K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2017

n(Ω)= C102=45

A:” lấy hai quả khác loại” thì n(A)= C51.C31+C51.C21+C21 C31=31.

Vậy P(A)=31/45

Chọn C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Có 15 quả bóng màu xanh, 13 quả bóng màu đỏ và 17 quả bóng màu trắng => Có 45 kết quả có thể. Các kết quả có thể này là đồng khả năng

a) Có 15 quả bóng màu xanh => Có 15 kết quả thuận lợi cho biến cố C

Vậy \(P(C) = \frac{{15}}{{45}} = \frac{1}{3}\)

b) Có 13 quả bóng màu đỏ => Có 13 kết quả thuận lợi cho biến cố D

Vậy \(P(D) = \frac{{13}}{{45}}\)

c) Có 28 kết quả thuận lợi cho biến cố E

Vậy \(P(E) = \frac{{28}}{{45}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Ta thấy hai biến cố :”Hai quả bóng lây ra cùng màu” và “Hai quả bóng lấy ra khác màu” là hai biến cố đối

Suy ra xác suất của biến cố “Hai quả bóng lây ra cùng màu” là \(1 - 0,6 = 0,4\)

11 tháng 7 2019

b. số cách chọn 2 quả cầu màu đỏ và một quả cầu màu xanh là C42.C51= 30

Chọn A

18 tháng 5 2017

Tổ hợp - xác suất

22 tháng 2 2019

Chọn A

Xếp ngẫu nhiên 6 quả cầu đôi một khác nhau thành một hàng ngang có 6! cách xếp.

Gọi A là biến cố “2 quả cầu màu trắng không xếp cạnh nhau”.

Suy ra A ¯  là biến cố “2 quả cầu màu trắng xếp cạnh nhau”.

Ta có n( A ¯ ) = 2.5!. Vậy xác suất cần tìm là  

23 tháng 2 2019

a. Số cách chọn 3 quả cầu trong 9 quả là C93=84

Chọn B

13 tháng 3 2019

c. Số cách chọn 3 quả cầu trong đó có ít nhất một quả cầu đỏ là:

C41.C52+C42.C51+C43=74

Chọn D

15 tháng 8 2019

Gọi A là biến cố “Lấy lần thứ hai được một viên bi xanh”. Có hai trường hợp xảy ra

Biến cố B: Lấy lần thứ nhất được bi xanh, lấy lần thứ hai cũng được một bi xanh.

 Xác suất trong trường hợp này là

Biến cố C: Lấy lần thứ nhất được bi đỏ, lấy lần thứ hai được bi xanh.

Xác suất trong trường hợp này là

Ta thấy 2 biến cố B và C là xung khắc nên

 

→Đáp án A.