K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

14 tháng 4 2020

câu 1 trộn dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 và một dung dịch chứa 0,3 mol NaOH,lọc kết tủa,rủa sạch rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được n gam chất rắn. giá trị của n là

A.4 B.6 C.8 D.12

câu 2 cho 50 gam CaCO3 vào dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 vào dung dịch HCL dư thể tích CO2 thu được ở đktc là

A. 1,12 lít B.11,2 lít C.2,24 lít D.22,4 lít

câu 3 để làm sạch Fe từ có lẫn AL ta dùng

A.dung dịch KNO3 B.dung dịch HCL C.dung dịch NaOH D.dung dịch Pb(NO3)2

câu 4 cho 0,1 mol kim loại Zn vào dung dịch HCL dư thể tích khí H2 thu được (đktc) là

A.1,12 lit B.2,24 lit C.4,48 lit D.22,4 lit

câu 5 hòa ta 112 gam KOH vào nước thì được 2 lit dung dịch.Nồng độ mol của dung dịch thu được là

A.2,0M B.1,0M C.0,1M D.0,2M

Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4 với tỷ lệ mol tương ứng 8 : 2 : 1 tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 2 muối và 2,6544 lít hỗn hợp Z khí CO2 và SO2 (đktc). Biết dung dịch Y phản ứng được tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ hoàn toàn khí Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được t gam kết tủa. Giá trị của t là: A. 11,82 gam. B. 12,18 gam. C. 13,82 gam. D. 18,12...
Đọc tiếp
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4 với tỷ lệ mol tương ứng 8 : 2 : 1 tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 2 muối và 2,6544 lít hỗn hợp Z khí CO2 và SO2 (đktc). Biết dung dịch Y phản ứng được tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ hoàn toàn khí Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được t gam kết tủa. Giá trị của t là: A. 11,82 gam. B. 12,18 gam. C. 13,82 gam. D. 18,12 gam. Câu 3: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 thu được (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl, đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 73,23 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Nồng độ C% của Fe(NO3)3 có trong dung dịch T gần đúng nhất với A. 5%. B. 7%. C. 8%. D. 9%. Câu 4 : Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M và R có công thức MaRb, trong đó R chiếm 6,667% khối lượng. Hạt nhân của nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4. Hạt nhân của R có proton bằng nơtron. Tổng số hạt proton của phân tử Z là 84 và a + b = 4. Cấu hình electron của R là: A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p3. C. 1s22s22p2. D. 1s22s22p23s22p5. Câu 5: Cho x mol hỗn hợp hai kim loại M và R tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3, tỉ lệ x : y = 8 : 25. Kết thúc phản ứng thu được khí Z (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chỉ chứa các ion M2+, R3+, NO3-, trong đó số mol ion NO3- gấp 2,5 lần tổng số mol ion kim loại. Khí Z là: A. N2. B. NO2. C. N2O. D. NO. Câu 6: Cho 11,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO và MgCO3 có tỷ lệ mol 3 : 1 : 1 theo thứ tự trên tan hoàn toàn trong dung dịch Y chứa H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và V lít hỗn hợp khí T gồm NO, N2O, H2 và CO2 (ở đktc có tỷ khối so với H2 là 218/15). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 79,22 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với dung dịch NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,61 mol. Giá trị của V là: A. 2,688 lít. B. 4,48 lít. C. 5,6 lít. D. 3,36 lít. Câu 7: Cho 5,96 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 1 lít dung dịch AgNO3 a mol/l thì thu được 16,8 gam kết tủa. Nếu cho 5,96 gam hỗn hợp X vào 2 lít dung dịch AgNO3 trên thì thu được 28,08 gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,14M. B. 0,15M. C. 0,16M. D. 0,12M. Câu 8: Nung nóng 8,96 gam bột Fe trong khí O2 một thời gian, thu được 11,2 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch hỗn hợp gồm a mol HNO3 và 0,06 mol H2SO4, thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 0,896 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của a là: A. 0,32. B. 0,16. C. 0,04. D. 0,44.
2
21 tháng 2 2017

8) nNO=0,04, nO=0,14=> ne=0,4, nFe=0,16 => H+ hết => nH+=nHNO3+2nH2SO4=2nO2+4nNO=> nHNO3=0,32

20 tháng 1 2017

mọi người giải giúp với ạ, viết phương trình từng câu và giải theo cách nhanh nhất ( kiểu trắc nghiệm ) [ nếu có đầy đủ càng tốt ] e xin cảm ơn trước

Làm Giúp Mk vs ....... Thak Trc Na :) :) :) :v Câu 4. Hoà tan m gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào nước để được 400 ml dung dịch X. Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ba(OH) 2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,60. B. 20,13. C. 11,13. D. 13,20. Câu 5. Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân X, Y, cân ở trạng thái...
Đọc tiếp

Làm Giúp Mk vs ....... Thak Trc Na :) :) :) :v

Câu 4. Hoà tan m gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào nước để được 400 ml dung dịch X. Cho từ từ 150 ml

dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với

Ba(OH) 2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 10,60.

B. 20,13.

C. 11,13.

D. 13,20.

Câu 5. Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân X, Y, cân ở trạng thái cân bằng. Cho 5 gam CaCO 3

vào cốc X và 4,784 gam M 2 CO 3 (M là kim loại kiềm) vào cốc Y. Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại

vị trí thăng bằng. Kim loại M là

A. K.

B. Cs

C. Li

D. Na

Câu 6. Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(HCO 3 ) 2 0,5M và BaCl 2 0,4M thì

thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 9,85.

B. 19,7.

C. 14,775.

D. 17,73.

Câu 7. Cho từ từ dung dịch chứa 0,2 mol HCl vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 , KHCO 3 thì

thấy có 0,1 mol khí CO 2 thoát ra. Cho dung dịch Ca(OH) 2 dư vào m / 2 gam hỗn hợp X như trên thấy có 15 gam

kết tủa. Giá trị của m là

A. 31,20.

B. 30,60.

C. 39,40.

D. 19,70.

Câu 8. Cho 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH) 2 1M và KOH 2M vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp

NaHCO 3 2M và NH 4 HCO 3 1M. Sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn, đun nóng hỗn hợp sau phản ứng cho khí

thoát ra hết thì khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm bao nhiêu gam so với tổng khối lượng hai dung dịch

tham gia phản ứng? (biết nước bay hơi không đáng kể).

A. 19,7 gam.

B. 12,5 gam.

C. 25,0 gam.

D. 21,4 gam.

Câu 9. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na 2 CO 3 0,5M và NaOH 0,75M thu

được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là

A. 19,7 gam.

B. 39,4 gam

C. 29,55 gam

D. 9,85 gam.

Câu 10. Trên hai đĩa cân đã thăng bằng, đặt hai cốc bằng nhau: Cho vào cốc bên trái 12 gam Mg; cho vào cốc

bên phải 26,94 gam MgCO 3 , cân mất thăng bằng. Muốn cân trở lại thăng bằng như cũ phải thêm vào cốc Mg

bao nhiêu gam dung dịch HCl 14,6% ?

A. 16 gam.

B. 14 gam.

C. 15 gam.

D. 17 gam.

5
20 tháng 2 2017

9): n(CO2) = 4,48/22,4 = 0,2mol
Số mol mỗi chất trong hỗn hợp dung dịch ban đầu:
n(Na2CO3) = 0,5.0,2 = 0,1mol; n(NaOH) = 0,75.0,2 = 0,15mol
Khi cho CO2 vào dung dịch chứa Na2CO3 và NaOH thứ tự các phản ứng xảy ra:
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
0,15    0,075    0,075
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
0,125   0,125            0,25
Số mol Na2CO3 có trong dung dịch X:
n(Na2CO3) = 0,1 + 0,075 - 0,125 = 0,05mol
Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X:
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
0,05               0,05
Khối lượng kết tủa thu được: m(BaCO3) = 0,05.197 = 9,85gam

20 tháng 2 2017

1) Dung dịch A chứa CO32- (x mol) và HCO3- (y mol)
CO32- + H+ —> HCO3-
x…………x………….x
HCO3- + H+ —> CO2 + H2O
x+y…….0,15-x
Dung dịch B tạo kết tủa với Ba(OH)2 nên HCO3- dư, vậy nCO2 = 0,15 – x = 0,045 —> x = 0,105
HCO3- + OH- + Ba2+ —> BaCO3 + H2O
—> nBaCO3 = (x + y) – (0,15 – x) = 0,15 —> y = 0,09
—> m = 20,13 gam

3 tháng 2 2017

Câu 1:

PTHH: Zn + CuSO4 ===> ZnSO4 + Cu

Đặt số mol Zn phản ứng là a (mol)

=> Khối lượng Zn phản ứng: mZn = 65a (gam)

Theo PTHH, nCu = nZn = a (mol)

=> Khối lượng Cu thu được: mCu = 64a (gam)

Ta có: mbình tăng = mZn - mCu = 65a - 64a = a = 0,2

=> Khối lượng Zn phản ứng: mZn = 0,2 x 65 = 13 (gam)

3 tháng 2 2017

Câu 3: Ta có: \(\left\{\begin{matrix}n_{CO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Ca\left(OH\right)2}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Lập tỉ lệ: \(1< \frac{n_{OH^-}}{n_{CO2}}=\frac{0,15}{0,1}< 2\)

=> Tạo 2 muối CaCO3 và muối Ca(HCO3)2

11 tháng 1 2020

a,

A chứa các ion Al3+, NH4+, Fe3+, Cl-

Nhỏ NaOH. Có khí mùi khai chứng tỏ có NH4+. Có kết tủa trắng keo, tan trong kiềm dư chứng tỏ có Al3+. Có kết tủa đỏ nâu chứng tỏ có Fe3+.

NH4+ + OH- \(\rightarrow\) NH3+ H2O

Al3+ + 3OH- \(\rightarrow\) Al(OH)3

Fe3+ + 3OH- \(\rightarrow\) Fe(OH)3

Nhỏ AgNO3. Có kết tủa trắng chứng tỏ có Cl-

Ag+ + Cl- \(\rightarrow\) AgCl

b, A có môi trường axit bởi các muối trong đó đc tạo bởi axit mạnh và bazo yếu.

2 tháng 10 2020

nNa+ = 0,05*2 + 0,05 = 0,15

->[Na+]=0,15/1=0,15(M)

nSO4 2- = 0,05 -> [SO4 2-] = 0,05

nCl- = 0,05 -> [Cl-] = 0,05

b)

Đặt x là mol Na+ ; y là mol Cl- ; z là mol SO4 2-

0,15=x*0,4 ->x=0,375

0,05 =y*0,4 -->y=1,25

0,05 = z*0,4 -> z=1,25

c)

Ko được

Vì để có nồng độ SO4 2- giốn ddX thì số mol Na2SO4 phải là 0,125

mà muốn có nồng độ Na+ giống dd X thì số mol Na2SO4 phải là 0,1875

=> mâu thuẫn

26 tháng 6

Sao số mol của cl- không tính của Kcl?

Đáng lẽ số mol cl- = 7,45/74,5+2,925/58,5 - 0,15 mol chứ?