K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2019

Đáp án A

Ta có  T → + P → = F h t →

Khi chiếu lên dây treo với chiều dương hướng vào điểm treo:

Ta có  T − P 1 = F h t ⇒ T = P cos α + a h t m = P cos α + v 2 l m

Ngay trước khi vướng đinh thì vận tốc:

v = 2 g l cos 0 0 − cos α 0 = 2 g l 1 − cos 6 0

và lực căng  T = T 1 = p cos 0 0 + 2 g m 1 − cos 6 0 = m g 3 − 2 cos 6 0

Ngay sau khi vướng đinh, vận tốc v không đổi nhưng chiều dài dây  l ' = 0 , 6 l  và lực căng:

T 2 = P cos 6 0 + 2 g l 1 − cos 6 0 0 , 6 l m = m g 13 3 − 10 3 cos 6 0 ⇒ T 1 T 2 = 0 , 9928

23 tháng 6 2018

30 tháng 10 2018

Đáp án A

Ta có  T → + P → = F h t →

Khi chiếu lên dây treo với chiều dương hướng vào điểm treo:

Ta có 

Ngay trước khi vướng đinh thì vận tốc:

 

và lực căng

 

Ngay sau khi vướng đinh, vận tốc v không đổi nhưng chiều dài dây  l ' = 0 , 6 l  và lực căng:  

 

23 tháng 7 2019

Đáp án A

+ Biểu thức của lực căng dây  T = mg 3 cosα - 2 cosα o .

 

7 tháng 12 2019

Biểu thức của lực căng dây

Đáp án A

14 tháng 4 2019

Đáp án B

+ Ngay trước khi vướng đinh : 

17 tháng 6 2018

Đáp án D

27 tháng 10 2017

Đáp án C

17 tháng 11 2021

Ad cho mình hỏi là kéo vật ra 60 độ thả kh vận tốc thì lực căng min chứ

20 tháng 7 2016

a)  \(h=l-l\cos\alpha_0=1m\)
\(W=W_d+W_t=mgh=1J\)
b) Tính lực căng của dây treo khi vật qua vị trí cân bằng 

Hai lực tác dụng vào vật: \(\overrightarrow{P},\overrightarrow{T}\)
Hợp lực: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\)

\(m\frac{v^2_0}{l}=-P+T\)

\(T=m\frac{v^2_0}{l}+mg\)
\(T=3mg-2mg\cos\alpha_0=2N\)

30 tháng 4 2019

bạn ơi có phải tam giác vuông đâu mà dung h=l-lcosanpha

18 tháng 9 2022

Làm sao vậy