K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2019

Đáp án: A

Ảnh S’ đối xứng với S

⇒ d’ = 2f = 22cm.

Đặt E tại tiêu diện thì diện tích đường tròn sáng là:

A = π . R 2  = 36.A’.

(A, A’ là ký hiệu cho diện tích hình tròn sáng trên màn trước và sau khi dịch chuyển)

⇒ R = 6.R’ (R’ là bán kính vết sáng tròn sau khi dịch chuyển nguồn sáng)

Khi đặt màn E lại tiêu diện của thấu kính

⇒ R = 0,5 R 0

Dịch chuyển S đến S1, từ hình vẽ và xét tam tam giác đồng dạng, ta có:

Vị trí mới của ảnh là:

Quãng đường vật dịch chuyển là: s = 71,5 – 22 = 49,5cm.

Khoảng thời gian màn chuyển động là

20 tháng 10 2018

Đáp án A

24 tháng 6 2019

a) Gọi d và d’ là khoảng cách từ điểm sáng S và màn đến thấu kính.

27 tháng 12 2017

30 tháng 10 2019

13 tháng 2 2019

Chọn đáp án A

Ứng với vị trí đầu của S và màn, ta có:  1 d 1 + 1 d 1 / = 1 f ⇒ d 1 / = d 1 . f d 1 − f = 15 d 1 d 1 − 15     1

Ứng với vị trí sau của S và màn, ta có:  1 d 2 + 1 d 2 / = 1 f ⇒ d 2 / = d 2 . f d 2 − f = 15 d 2 d 2 − 15     2

Vì S dịch chuyển gần thấu kính nên  d 2 = d 1 − 5 . Thay vào (2) ta có:  d 2 / = 15 d 1 − 5 d 1 − 5 − 15     3

Vật dịch lại gần thì ảnh dịch xa ra nên  d 2 / = d 1 / + 22 , 5     *

Thay (1) và (3) vào (*) ta có:  15 d 1 − 5 d 1 − 5 − 15 = 15 d 1 d 1 − 15 + 22 , 5

Biến đổi ta có:  d 1 2 − 35 d 1 + 250 = 0 → d 1 = 25 c m và  d 1 = 10 c m

Vì ảnh trên màn là ảnh thật nên  d 1 > f = 15 c m  nên chọn nghiệm  d 1 = 25 c m

⇒ d 1 / = 15 d 1 d 1 − 15 = 37 , 5 c m

6 tháng 9 2018

21 tháng 7 2017

a) Để có vòng tròn sáng trên màn có đường kính bằng đường kính AB của thấu kính thì:

+ Hoặc điểm sáng nằm tại S 1  cũng là tiêu điểm F của thấu kính, lúc này chùm tia ló song song với trục chính nên bất kì vị trí nào của màn cũng thỏa mãn. Do đó:  d 1 = f   1

+ Hoặc điểm sáng nằm tại S 2  ngoài khoảng OF của thấu kính sao cho chùm tia ló hội tụ tại S' (S' là trung điểm của OI). Do đó: 

16 tháng 11 2017

a) Trên màn thu được ảnh điểm của S

Như vậy để trên màn thu được ảnh của điểm S thì S cách thấu kính 75,74 cm hoặc 14,26 cm.

b) Để trên màn thu được vòng tròn sáng, có bán kính bằng bán kính đường rìa thì có hai trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: Chùm tia ló ra khỏi thấu kính là chùm tia song song với trục chính. Vậy nên S phải nằm ở tiêu điểm chính, tức cách thấu kính một đoạn d = f = 12 cm.

Trường hợp 2: Chùm tia ló ra khỏi thấu kính là chùm hội tụ tại trung điểm giữa thấu kính và màn, tức là ta có: 

d + 2d' = 90

Như vậy để trên màn thu được vòng tròn sáng, có bán kính bằng bán kính đường rìa thì điểm S cách thấu kính những khoảng d = =12 cm hoặc d = 60 cm hoặc d = 18 cm 

c) Để trên màn thu được vòng tròn sáng, có bán kính gấp đôi bán kính đường rìa thì có hai trường hợp xảy ra:

Trường hơp 1: Chùm tia ló khỏi thấu kính là chùm hội tụ tại S’ ở trước màn, sao cho 

S'H = 2OS'

Trường hợp 2: Chùm tia ló khỏi thấu kính là chùm hội tụ tại S’ ở sau màn sao cho S'H = OH

Như vậy để trên màn thu được vòng tròn sáng, có bán kính gấp đôi bán kính đường rìa thì điểm S cách thấu kính những khoảng d = 36 cm hoặc d = 30 cm hoặc d = 10,43 cm

d) Để trên màn thu được vòng tròn sáng, có bán kính bằng nửa bán kính đường rìa thì có hai trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: Chùm tia ló khỏi thấu kính là chùm hội tụ tại S', sao cho:

Trường hợp 2: Chùm tia ló khỏi thấu kính là chùm phân kì, đường kéo dài của nó cắt nhau tại trên trục chính, sao cho SO' = OH

Như vậy để trên màn thu được vòng tròn sáng, có bán kính bằng nửa bán kính đường rìa thì điểm S cách thấu kính những khoảng d= 68,15 cm hoặc d = 18,5 cm hoặc d = 83 cm 

27 tháng 8 2019

Đáp án D