Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi d và d’ là khoảng cách từ điểm sáng S và màn đến thấu kính.
1/Xác định bán kính chùm ló trên màn
+ Ta có: d = f = 20 cm nên S nằm ngay trên tiêu điểm F của thấu kính, qua thấu kính ta được chùm ló song song Þ Vệt sáng tròn trên màn M do chùm ló tạo thành, độ lớn bán kính vết sáng được giới hạn bởi các tia đi qua mép thấu kính (hình vẽ).
+ Vì chùm ló song song nên R = r = 4cm Þ Chọn A
2/ Khi dịch thấu kính về bên phải, chùm ló trở thành hội tụ. S' là ảnh thật của S, gọi r' là bán kính vệt sáng trên màn, z là khoảng cách từ ảnh S' đến màn M (hình vẽ)
+ Xét 2 tam giác vuông S ' M E ~ S ' P O , ta có các tỉ số đồng dạng:
a) Để có vòng tròn sáng trên màn có đường kính bằng đường kính AB của thấu kính thì:
+ Hoặc điểm sáng nằm tại S 1 cũng là tiêu điểm F của thấu kính, lúc này chùm tia ló song song với trục chính nên bất kì vị trí nào của màn cũng thỏa mãn. Do đó: d 1 = f 1
+ Hoặc điểm sáng nằm tại S 2 ngoài khoảng OF của thấu kính sao cho chùm tia ló hội tụ tại S' (S' là trung điểm của OI). Do đó:
Đáp án: A
Ảnh S’ đối xứng với S
⇒ d’ = 2f = 22cm.
Đặt E tại tiêu diện thì diện tích đường tròn sáng là:
A = π . R 2 = 36.A’.
(A, A’ là ký hiệu cho diện tích hình tròn sáng trên màn trước và sau khi dịch chuyển)
⇒ R = 6.R’ (R’ là bán kính vết sáng tròn sau khi dịch chuyển nguồn sáng)
Khi đặt màn E lại tiêu diện của thấu kính
⇒ R = 0,5 R 0
Dịch chuyển S đến S1, từ hình vẽ và xét tam tam giác đồng dạng, ta có:
Vị trí mới của ảnh là:
Quãng đường vật dịch chuyển là: s = 71,5 – 22 = 49,5cm.
Khoảng thời gian màn chuyển động là