Những câu trong bài tập này coi là tiếp theo của bài tập 17.12*. Từ khối lượng kim loại cho biết và khối lượng khí clo tính được trong câu b), tính khối lượng kali clorua thu được theo hai cách.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 39g kim loại K là khối lượng của 6 , 02 . 10 23 nguyên tử K.
⇒ Theo bài 17.12 ⇒ Số lượng nguyên tử K này đủ tác dụng với 3 , 01 . 10 23 phân tử C l 2 .
Khối lượng của số phân tử C l 2 cần dùng: 3 , 01 . 10 23 .71. 1 , 66 . 10 - 24 ≈ 35,5(g)
Khối lượng tính bằng gam của:
6 , 02 . 10 23 nguyên tử K: 6 , 02 . 10 23 x 39. 1 , 66 . 10 - 24 ≈ 39(g)
6 , 02 . 10 23 nguyên tử C l 2 : 6 , 02 . 10 23 x 71. 1 , 66 . 10 - 24 ≈ 71(g)
6 , 02 . 10 23 phân tử KCl: 6 , 02 . 10 23 x 74,5. 1 , 66 . 10 - 24 ≈ 74,5(g)
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(PTHH:2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)
0,2<--0,6<----------0,2<------0,3 (mol)
\(n_{H_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=n\cdot M=0,6\cdot\left(1+35,5\right)=21,9\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=n\cdot M=0,2\cdot\left(27+35,5\cdot3\right)=26,7\left(g\right)\)
a, PT: 2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Ta có: nH2=6,7222,4=0,3(mol)
Theo PT: nHCl=2nH2=0,6(mol)
⇒mHCl=0,6.36,5=21,9(g)
b, Theo PT: nAl=23nH2=0,2(mol)
⇒mAl=0,2.27=5,4(g)
a) \(n_{Zn}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
_____0,15<-------------0,15<---0,15
=> mZn = 0,15.65 = 9,75(g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Zn=\dfrac{9,75}{17,75}.100\%=54,93\%\\\%Cu=100\%-54,93\%=45,07\%\end{matrix}\right.\)
b) mZnSO4 = 0,15.161=24,15(g)
Câu 4 :
Vì bạc không tác dụng với axit sunfuric loãng :
\(n_{H2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,01 0,01 0,01
b) \(n_{Zn}=\dfrac{0,0.1}{1}=0,01\left(mol\right)\)
\(m_{Zn}=0,01.65=0,65\left(g\right)\)
\(m_{Ag}=1,73-0,65=1,08\left(g\right)\)
0/0Zn = \(\dfrac{0,65.100}{1,73}=37,57\)0/0
0/0Ag = \(\dfrac{1,08.100}{1,73}=62,43\)0/0
c) \(n_{ZnSO4}=\dfrac{0,01.1}{1}=0,01\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnSO4}=0,01.161=1,61\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
1/ PTHH: 2Ca + O2 ===> 2CaO
2Mg + O2 ===> 2MgO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mO2 = moxit - mkim loại = 13,6 - 8,8 = 4,8 gam
2/ PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
nHCl = mFeCl2 + mH2 - mFe
= 31,75 + 1,6 - 14 = 19,35 gam
3/Giả sử NTKX chính là X
Theo đề ra, ta có:
2X + 16a = 94
Vì X là kim loại nên a nhận các giá trị 1, 2, 3
- Nếu a = 1 => X = 39 => X là Kali (thỏa mãn)
- Nếu a = 2 => X = 31 => X là P ( loại vì P là phi kim)
- Nếu a = 3 =>X = 23 => X là Na ( loại, vì Na có hóa trị 1)
cho mình hỏi tại sao do x là kim loại nên a nhận các giá trị 1,2,3, bạn có thể giải thích cho mình được không
Câu 1:
\(Mg+Br_2\rightarrow MgBr_2\\ n_{Br_2}=\dfrac{11,2}{160}=0,07\left(mol\right)=n_{Mg}=n_{MgBr_2}\\ a=m_{Mg}=0,07.24=1,68\left(g\right)\\ m_{MgBr_2}=184.0,07=12,88\left(g\right)\)
Cách 1: Tính theo định luật bảo toàn khối lượng:
m K C l = m K + m C l 2 = 39 + 35,5 = 74,5g
Cách 2: Tính theo phương trình hóa học:
Cứ 6 , 02 . 10 23 nguyên tử K tác dụng với 3 , 01 . 10 23 phân tử Cl2 tạo ra 6 , 02 . 10 23 phân tử KCl. Vậy khối lượng của KCl trong 6 , 02 . 10 23 sẽ bằng 74,5g. (theo câu a)