K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2016

bạn nhấn vào đúng 0 sẽ có đáp án

20 tháng 2 2019

E = 5-x/x-2 nguyên khi

5 - x ⋮ x - 2

=> x - 2 + 7 ⋮ x - 2

=> 7 ⋮ x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(7)

20 tháng 2 2019

Còn ý b bạn

18 tháng 8 2016

\(E=\frac{-x+5}{x-2}=\frac{-x}{x}+\frac{5}{x-2}=\frac{5}{x-2}-1\)

Để E đạt GTNN thì \(\frac{5}{x-2}\)cũng phải nhỏ nhất

=>x-2 là số nguyên âm lớn nhất

=>x-2=-1

x=1

Vậy Min C=-6 và x=1

18 tháng 8 2016

\(\frac{5-x}{x-2}=\frac{5-x-2+2}{x-2}=\frac{5-2-x+2}{x-2}=\frac{\left(5-2\right)-\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{5-2}{x-2}-\frac{x-2}{x-2}=\frac{3}{x-2}-1\)

Để \(\frac{5-x}{x-2}\)lớn nhất thì \(\frac{3}{x-2}\)lớn nhất. do đó x-2 nhỏ nhất và \(x-2\ge0\) \(\Rightarrow x-2=1\Rightarrow x=3\)

Vậy khi x=3 thì E đạt giá trị lớn nhất là \(\frac{5-3}{3-2}=\frac{2}{1}=2\)

7 tháng 7 2016

                                Ta có : 

                     \(E=\frac{5-x}{x-2}=\frac{5-\left(x-2\right)-2}{x-2}=\frac{3-\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{3}{x-2}\)\(-1\)

                    \(\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)\)mà Ư(3) = {-3;-1;1;3} => \(x-2\in\left\{-3;-1;1;\right\}\)

                     \(\Rightarrow x\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

                           Ủng hộ mk nha!!!

7 tháng 7 2016

Để E nguyên thì 5 - x chia hết cho x - 2

Mà x -2 chia hết cho x -2

=> ( 5 - x ) + ( x - 2 )  chia hết cho x -2

=> 3  chia hết cho x -2

=> x -2 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ;3}

=> x thuộc { -1 ; 1 ; 3 ; 5}

24 tháng 4 2021

\(A=\dfrac{x-3}{x-5}\)

\(A=\dfrac{x-5}{x-5}+\dfrac{2}{x-5}\)

\(A=1+\dfrac{2}{x-5}\)

Để A đạt GTNN thì \(x-5\) đạt giá trị âm lớn nhất.

Do đó: \(x-5=-1\Rightarrow x=4\)

Vậy \(x=4\) thì A đạt GTNN.

11 tháng 8 2018

a) \(E=\left(\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x-2}\right).\frac{x-2}{x}\left(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne\pm2\right)\)

        \(=\left(\frac{x-2+x+2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right).\frac{x-2}{x}\)

        \(=\frac{2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x-2}{x}=\frac{2x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{2}{x+2}\)

b) Khi x = 6 \(\Rightarrow E=\frac{2}{x+2}=\frac{2}{6+2}=\frac{2}{8}=\frac{1}{4}\)

c) \(E=4\Leftrightarrow\frac{2}{x+2}=4\Leftrightarrow4\left(x+2\right)=2\Leftrightarrow4x+8=2\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)

Vậy để E = 4 thì x = -3/2

d) \(E>0\Leftrightarrow\frac{2}{x+2}>0\Leftrightarrow2>0\)

Vậy phương trình vô nghiệm

e) \(E\in Z\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Nếu x + 2 = 1 thì x = -1

Nếu x + 2 = -1 thì  x = -3

Nếu x + 2 = 2 thì x = 0

Nếu x + 2 = -2 thì x = -4

Vậy ...

11 tháng 8 2018

Nek bạn giải thích hộ mik tí nữa nhé :Tại sao  2 > 0 thì phương trình lại vô nghiệm ?

Để E là số nguyên thì \(x-5⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

Để E là số nguyên thì \(x-5⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)