Xác suất một người mang 1 nhiễm sắc thể của ông nội và 21 nhiễm sắc thể từ bà ngoại là
A. 5819 4 23
B. 6719 4 23
C. 5819 4 46
D. 5819 2 23
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ở người 2n=46, giả sử không có trao đổi chéo xy ra ở cả 23 cặp NST tương đồng.
1. Số loại giao tử mang 5 NST t ừ bố là 3369 à sai, mang 5NST bố = C523 = 33649
2. Xác suất một loại giao tử mang 5NST từ mẹ là C 23 / 2 à sai, mang 5 NST từ mẹ = C523
3. Khả năng một người mang 1NST của ông nội và 21 NST của bà ngoại là 8,269.10 à đúng
à (C123xC2123)/423 = 8,629x10-11
4. Xác suất sinh ra đứa trẻ nhận được 2 cặp NST mà trong mỗi cặp có 1 từ ông nội và 1 từ bà ngoại là 0,0236 à (C123xC123)/423
Trong mỗi cặp NST của người đàn ông, 1 nửa được di truyền từ cha
=> tỷ lệ tinh trùng mang cả 23 NST đó: (1/2)23
Chọn B.
Đáp án A
-Do hình dạng tai do một gen nằm trên NST thường quy định, mà bố mẹ tai chúc sinh con trai tai phẳng => gen quy định tai chúc là trội, tai phẳng là lặn
-Quy ước: A: tai chúc, a: tai phẳng => cặp bố mẹ đều có kiểu gen Aa => con của họ có xác suất 3/4 tai chúc,1/4 tai phẳng
- Nếu lần sinh thứ 3 là sinh đôi khác trứng , do không quan tâm đến giới tính nên => xác suất để hai đứa trẻ có tai giống nhau là: 3 4 2 + 1 4 2 (đều có tai chúc hoặc đều có tai phẳng) =10/16 =5/8
=> Xác suất để hai đứa trẻ có đặc điểm tai khác nhau là: 1 –5/8 =3/8= 37,5%
Đáp án C
Từ (3) aa → (1) và (2) có KG Aa → (4): 1 3 A A : 2 3 A a → giao tử (2/3A, 1/3a)
Theo giả thuyết (5) => 0,9AA:0,1Aa → giao tử (0,95A : 0,05a)
KG số (8) 2 3 × 0 , 95 1 - 0 , 95 × 1 3 = 38 59 A A → Aa = 21 59
→ (8): 38 59 A A : 21 59 A a → giao tử 97 118 A : 21 118
Từ (10) → (6) và (7) có KG Aa → (9): 1 3 A A : 2 3 A a → giao tử (2/3A, 1/3a)
(8) × (9) → AA = 97 118 × 2 3 1 - 21 118 × 1 3 = 194 333
Bệnh mù màu
Từ (7) có KG X b Y → ( 9 ) : X B X b
(8) × (9) → X b Y × X B X b → Người bình thường không mang alen bệnh = 0 , 5 0 , 75 = 2 3
Vậy xác suất sinh con bình thường không mang alen bệnh = 194 333 × 2 3 ≈ 38,84%
Đáp án : A
Bên vợ :
Mẹ bình thường, có em trai bị bệnh ó mẹ có dạng là ( 1 3 AA : 2 3 Aa)
Bố không mang alen gây bệnh, có kiểu gen là AA
=> Người vợ có dạng là ( 2 3 AA : 1 3 Aa)
Bên chồng :
Chồng có chị gái bị mắc bệnh, bố mẹ bình thường ó chồng có dạng là ( 1 3 AA : 2 3 Aa)
Cặp vợ chồng : ( 2 3 AA : 1 3 Aa) x ( 1 3 AA : 2 3 Aa)
Xác suất sinh con mắc bệnh của cặp vợ chồng trên là 1 3 x 1 6 = 1 18
Xác suất sinh con không mắc bệnh của cặp vợ chồng trên là 1- 1 18 = 17 18
Chồng có thể cho giao tử A với tỉ lệ 2 3
Bà ngoại có thể cho giao tử A với tỉ lệ 2 3
Vậy các phát biểu đúng là (3) và (5)
Đáp án A
Một người mang 1 nhiễm sắc thể của ông nội và 21 nhiễm sắc thể từ bà ngoại → người đó phát triển từ 1 hợp tử được tạo thành từ: 1 tinh trùng của bố chứa 1 nhiễm sắc thể của ông nội với 1 trứng của mẹ chứa 21 nhiễm sắc thể của bà ngoại.
→ Xác suất tinh trùng của bố chứa 1 nhiễm sắc thể của ông nội là C 23 1 2 23 = 23 2 23
→ Xác suất trứng của mẹ chứa 21 nhiễm sắc thể của bà ngoại là C 23 21 2 23 = 253 2 23
→ Xác suất một người mang 1 nhiễm sắc thể của ông nội và 21 nhiễm sắc thể từ bà ngoại là 23 2 23 × 253 2 23 = 5819 4 23