K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2018

Đáp án A

Một người mang 1 nhiễm sắc thể của ông nội và 21 nhiễm sắc thể từ bà ngoại →  người đó phát triển từ 1 hợp tử được tạo thành từ: 1 tinh trùng của bố chứa 1 nhiễm sắc thể của ông nội với 1 trứng của mẹ chứa 21 nhiễm sắc thể của bà ngoại.

→  Xác suất tinh trùng của bố chứa 1 nhiễm sắc thể của ông nội là  C 23 1 2 23 = 23 2 23
→ Xác suất trứng của mẹ chứa 21 nhiễm sắc thể của bà ngoại là  C 23 21 2 23 = 253 2 23
Xác suất một người mang 1 nhiễm sắc thể của ông nội và 21 nhiễm sắc thể từ bà ngoại là  23 2 23 × 253 2 23 = 5819 4 23

10 tháng 7 2017

Chọn đáp án B

13 tháng 2 2017

Trong mỗi cặp NST của người đàn ông, 1 nửa được di truyền từ cha

=> tỷ lệ tinh trùng mang cả 23 NST đó: (1/2)23

Chọn B.

Ở người bệnh hóa xơ nang do gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, một cặp vợ chồng bình thường, bên vợ có bố không mang gen bệnh, mẹ bình thường nhưng em trai của mẹ mắc bệnh; bên chồng có chị gái mắc bệnh. Biết rằng ngoài những người trên cả hai gia đình không có ai mắc bệnh. Theo lí thuyết, (1) Kiểu gen của người vợ là Aa (2) Xác suất sinh con không mắc bệnh của...
Đọc tiếp

Ở người bệnh hóa xơ nang do gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, một cặp vợ chồng bình thường, bên vợ có bố không mang gen bệnh, mẹ bình thường nhưng em trai của mẹ mắc bệnh; bên chồng có chị gái mắc bệnh. Biết rằng ngoài những người trên cả hai gia đình không có ai mắc bệnh.

Theo lí thuyết,

(1) Kiểu gen của người vợ là Aa

(2) Xác suất sinh con không mắc bệnh của cặp vợ chồng trên là 5/18

(3) Người chồng có thể cho giao tử A với tỉ lệ  2 3  

(4) Bà ngoại có thể cho giao tử A với tỉ lệ 100%

(5) Xác suất sinh con mắc bệnh của cặp vợ chồng trên là  1 18  

Số phương án đúng là:

A. 2                       

B. 4                        

C. 1                        

D. 3

1
17 tháng 3 2019

Đáp án : A

Bên vợ :

Mẹ bình thường, có em trai bị bệnh ó mẹ có dạng là ( 1 3 AA : 2 3 Aa)

Bố không mang alen gây bệnh, có kiểu gen là AA

=> Người vợ có dạng là ( 2 3 AA : 1 3 Aa)

Bên chồng :

Chồng có chị gái bị mắc bệnh, bố mẹ bình thường ó chồng có dạng là ( 1 3 AA : 2 3 Aa)

Cặp vợ chồng : ( 2 3 AA : 1 3 Aa) x ( 1 3 AA : 2 3 Aa)

Xác suất sinh con mắc bệnh của cặp vợ chồng trên là 1 3  x 1 6  = 1 18  

Xác suất sinh con không mắc bệnh của cặp vợ chồng trên là 1- 1 18  =  17 18

Chồng có thể cho giao tử A với tỉ lệ  2 3

Bà ngoại có thể cho giao tử A với tỉ lệ 2 3  

Vậy các phát biểu đúng là (3) và (5)

5 tháng 10 2018

Đáp án C

Bố mẹ bình thường sinh ra con bị bệnh à gen gây bệnh là gen lặn

Bố bình thường sinh con gái bị bệnh à Gen nằm trên NST thường

Bố mẹ 1,2 và 3,4 bình thường sinh con bị bệnh à hai cặp bố mẹ này có kiểu gen Aa x Aa.

Người số 6, 7 bình thường có tỉ lệ kiểu gen là AA= 1 3 , Aa= 2 3

Người số 15, 16 bình thường có bố bị bệnh à người số 15, 16 có kiểu gen Aa

à giao tử A = a = 1 2

Bố mẹ 6, 7 có AA= 1 3 , Aa= 2 3   → 1 3 AA   :   2 3 Aa × 1 3 AA   :   2 3 Aa

Giao tử: 2 3 A   :   1 3 a 2 3 A   :   1 3 a

Tỉ lệ kiểu gen:  4 9 A A   :   4 9 A a   :   1 9 a a

Tỉ lệ kiểu gen của 14 là :  1 2 A A   :   1 2 A a

Người số 14 x15 =  1 2 AA   :   1 2 Aa × A a  

= 3 4 A   :   1 4 a 1 2 A   :   1 2 a

= 3 8 AA   :   4 8 Aa   :   1 8 aa

Tỉ lệ kiểu gen của cá thể 17 là :  3 7 A A   :   4 7 A a

17 × 16 = 3 7 AA   :   4 7 Aa × Aa   = 5 7 A   :   2 7 a 1 2 A   :   1 2 a

Tỉ lệ kiểu hình của đời còn 16 x 17 là :  15 17 A A   :   7 14 A a   :   2 14 a a

-> 2, 4 đúng

27 tháng 8 2017

Đáp án: C

Xét cặp vợ chồng 3 x 4

Cả 2 đều bình thường sinh ra con bị bệnh

=> Alen gây bệnh là alen lặn

Con gái họ bị bệnh nhưng người bố không bị bệnh

=> Alen gây bệnh không năm trên NST giới tính X

=> Alen gây bệnh năm trên NST thường – (1) sai

A bình thường >> a bị bệnh

2 cá thể 6,7 đều có bố mẹ bình thường nhuwngsinh con bị bệnh nên  có xác suất mang các kiểu gen là

AA= 1 3 và Aa = 2 3  

<=> (2) đúng

Theo lý thuyết, đời con của cặp 6 x 7 là  4 9 AA :  4 9  Aa :  1 9  aa

Vậy người 14 bình thường có dạng (  1 2 AA :  1 2 Aa)

Người 15 bình thường có bố bị bệnh

<=> đã nhận alen a từ bố

=>  Người 15 có kiểu gen Aa

Tương tự chứng minh được người 16 có kiểu gen Aa

Do đó người 15 và 16 đều cho tỉ lệ giao tử A= 1 2 ; a = 1 2

 <=> (3) đúng

Xét cặp vợ chồng 14 x 15: ( 1 2 AA :  1 2 Aa) x Aa

Đời con theo lý thuyết:  3 8  AA :  4 8  Aa :  1 8  aa

Do đó người 17 có dạng: (  3 7 AA :  4 7 Aa)

Xét cặp vợ chồng 17 x 16 : ( 3 7  AA :  4 7  Aa) x Aa

Đời con theo lý thuyết:  5 14  AA :  7 14  Aa : 2 14  aa

Vậy xác suất sinh con đầu lòng không mang gen gây bệnh ( AA ) là  5 14  

<=> (4) sai

31 tháng 10 2017

Đáp án: B

Châu chấu đực có cặp NST giới tính là XO tức là chỉ có 1 chiếc NST giới tính X, châu chấu cái có bộ NST XX

=> châu chấu cái có 24 NST

18 tháng 11 2019

Đáp án A

-Do hình dạng tai do một gen nằm trên NST thường quy định, mà bố mẹ tai chúc sinh con trai tai phẳng => gen quy định tai chúc là trội, tai phẳng là lặn

-Quy ước: A: tai chúc, a: tai phẳng => cặp bố mẹ đều có kiểu gen Aa => con của họ có xác suất 3/4 tai chúc,1/4 tai phẳng

- Nếu lần sinh thứ 3 là sinh đôi khác trứng , do không quan tâm đến giới tính nên => xác suất để hai đứa trẻ có tai giống nhau là: 3 4 2 + 1 4 2  (đều có tai chúc hoặc đều có tai phẳng) =10/16 =5/8

=> Xác suất để hai đứa trẻ có đặc điểm tai khác nhau là: 1 –5/8 =3/8= 37,5%

2 tháng 5 2019

Đáp án C

Từ (3) aa → (1) và (2) có KG Aa → (4): 1 3 A A : 2 3 A a  → giao tử (2/3A, 1/3a)

Theo giả thuyết (5) => 0,9AA:0,1Aa → giao tử (0,95A : 0,05a)

KG số (8)  2 3 × 0 , 95 1 - 0 , 95 × 1 3 = 38 59 A A  → Aa =  21 59

→ (8):  38 59 A A : 21 59 A a  → giao tử  97 118 A : 21 118

Từ (10) → (6) và (7) có KG Aa → (9):  1 3 A A : 2 3 A a  → giao tử (2/3A, 1/3a)

(8) × (9) → AA =  97 118 × 2 3 1 - 21 118 × 1 3 = 194 333

Bệnh mù màu

Từ (7) có KG  X b Y   →   ( 9 ) :   X B X b

(8) × (9) →  X b Y × X B X b  → Người bình thường không mang alen bệnh =  0 , 5 0 , 75 = 2 3

Vậy xác suất sinh con bình thường không mang alen bệnh =  194 333 × 2 3 ≈ 38,84%