Câu 19. Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á? A. Phong trào phát triển rộng khắp, liên tục. B. Thu hút nhiều tầng lớp tham gia chủ yếu là tư sản và giai cấp công nhân. C. Hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang. D. Phát triển rộng khắp, liên tục; nhiều tầng lớp tham gia; chủ yếu là đấu tranh vũ trang.Câu 20. Nhật Bản bảo vệ nền độc...
Đọc tiếp
Câu 19. Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á?
A. Phong trào phát triển rộng khắp, liên tục.
B. Thu hút nhiều tầng lớp tham gia chủ yếu là tư sản và giai cấp công nhân.
C. Hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang.
D. Phát triển rộng khắp, liên tục; nhiều tầng lớp tham gia; chủ yếu là đấu tranh vũ trang.
Câu 20. Nhật Bản bảo vệ nền độc lập là nhờ vào:
A. Nhật Bản ít có tài nguyên, khoáng sản.
B. Thực hiện cải cách Duy Tân.
C. Chế độ phong kiến bảo thủ.
D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 21. Cuộc cải cách Duy Tân ở Nhật Bản được xem là cuộc cách mạng tư sản vì:
A. Thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến Nhật.
B. Chính quyền phong kiến chuyển sang tay quý tộc tư sản hóa; các chính sách kinh tế, văn hóa, chính trị, quân sự, giáo dục mang tính chất tư sản hóa.
C. Giai cấp tư sản phương Tây nắm quyền.
D. Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.
Đáp án A
Phong trào 1936 – 1939 không chỉ mang tính dân tộc điển hình mà còn mang tính dân tộc sâu sắc. Phong trào 1936 - 1939 là là giai đoạn Đảng chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương, sau đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương, nhằm tập hợp mọi lực lượng dân chủ từ quần chúng nhân dân lao động đến các tầng lớp trên và kể cả những lực lượng thân Pháp nhưng có xu hướng chống phát xít ở Đông Dương, nhưng lực lượng chủ yếu trong mặt trận này vẫn là lực lượng dân tộc, mà đông đảo nhất là công nhân, nông dân. Vì thế xét về lực lượng thì đây là phong trào mang tính chất dân tộc.