K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ở môt loài thú, gen A quy định tính trạng chân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định chân thấp; gen B quy định tính trạng cổ dài trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng cổ ngắn. Cho giao phối giữa cá thể đực chân cao, cổ ngắn với cá thể cái chân thấp, cổ dài (P) thu được F1: 100% chân cao cổ dài. Cho các cá thể cái F1 lai trở lại với con đực (P) thu được F2 có...
Đọc tiếp

Ở môt loài thú, gen A quy định tính trạng chân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định chân thấp; gen B quy định tính trạng cổ dài trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng cổ ngắn. Cho giao phối giữa cá thể đực chân cao, cổ ngắn với cá thể cái chân thấp, cổ dài (P) thu được F1: 100% chân cao cổ dài. Cho các cá thể cái F1 lai trở lại với con đực (P) thu được F2 có 20% cá thể cái thuần chủng. Biết rằng không xảy ra đột biến, các gen nằm trên NST thường. Theo lý thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng ?

I. Ở F2, số cá thể mang một tính trạng trội chiếm 50%.

II. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở con ♀ F1 có 80% tế bào xảy ra hoán vị gen.

III. Những cá thế thuần chủng ở F2 đều có cổ ngắn.

IV. Nếu cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thì đời con thu được tối đa 9 loại kiểu gen.

A. 4                        

B. 2                       

C. 3                       

D. 1

1
25 tháng 3 2018

Đáp án D

Ta có (3:1) (3:1) # 1(A-,bb):2(A-,B-):1(aa,B-)

A,B cùng nằm trên một NST 

Bố mẹ dị hợp nên bố mẹ có các kiểu gen Ab/aB hoặc AB/ab 

Trường hơp 1 : Ab /aB x Ab /aB => 1(A-,bb):2(A-,B-):1(aa,B-) =>liên kết hoàn toàn 

Trường hơp 2 : Hoán vị gen một bên với tần số bất kì 

Với  Ab /aB x Ab /aB ( hoán vị với tần số x ) 

ð  Ab /aB ( liên kết hoàn toàn )=> Ab = aB = 0,5 

ð  Ab /aB ( hoán vị với tần số x ) => Ab = aB = 0.5 – x : ab = AB = x 

ð  A-bb = 0,5 ( x + 0,5 – x ) = ¼ 

ð  aaB- = 0,5 ( x + 0,5 – x )= ¼ 

Với Ab /aB x AB /ab

ð  Ab /aB ( liên kết hoàn toàn )=> Ab = aB = 0,5 

ð  AB /ab ( hoán vị với tần số x ) => AB= ab = 0.5 – x : Ab = aB = x 

ð  A-bb = 0,5 ( x + 0,5 – x ) = ¼ 

ð  aaB- = 0,5 ( x + 0,5 – x )= ¼ 

 

 

4 tháng 11 2021

* Gọi tần số alen A, a, B, b lần lượt là p, q, p’, q’ (p + q = 1, p’ + q’ = 1)
Do 2 tính trạng đang xét phân li độc lập và quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền nên khi xét riêng cấu trúc gen của từng loại tính trạng thì mỗi cấu trúc này cũng ở trạng thái cân bằng di truyền.
- Xét tính trạng chiều cao
Quần thể cân bằng
→ Cấu trúc P: p2​ AA: 2pq Aa: q2​ aa.
→ q2​ = tỉ lệ thấp = 8,16% + 7,84% = 16% = 0,16.
→ q = 0,4 → p = 0,6.
→ P: 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
- Xét tính trạng màu sắc
Quần thể cân bằng
→ Cấu trúc P: p’2​ BB: 2p’q’ Bb: q’2​ bb
→ q2​ = tỉ lệ trắng = 41,16% + 7,84% = 49% = 0,49.
→ q’= 0,7 = p’ = 0,3.
→ P: 0,09 BB: 0,42 Bb: 0,49 bb.
Vậy P: (0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa) x (0,09 BB: 0,42 Bb: 0,49 bb).

13 tháng 3 2022

tham khảo

a. Một cá thể chứa 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb, Dd nằm trên NST thường. Cá thể này có thể có kiểu gen như thế nào trong trường hợp:
– Ba cặp gen Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST tương đồng khác nhau.
-Hai cặp Aa, Bb cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng, liên kết hoàn toàn, cặp Dd nằm trên NST tương đồng khác.
– Cả ba cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng, liên kết hoàn toàn.
 

13 tháng 3 2022

em tự làm à

6 tháng 11 2021

Anser reply image

 
13 tháng 12 2021

a) KG hoa đỏ, thân thấp: AAbb, Aabb

b) 

P: AaBb (cao, đỏ) x AaBb (cao, đỏ)

G  AB, Ab, aB, ab    AB,Ab, aB, ab

F1: 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb

      1AAbb : 2Aabb

      1aaBB : 2aaBb

      1aabb

KH : 9 cao, đỏ: 3 cao, trắng : 3 thấp, đỏ : 1 thấp, trắng

 

13 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Xét tỉ lệ F1: (3:1)= (3:1).(1)=(1).(3:1)

-> Có 4 TH xảy ra:

TH1: AaBB x AaBB

TH2: Aabb x Aabb

TH3: AABb x AABb 

TH4: aaBb x aaBb 

 một loài thực vật giao phấn, gen A quy định tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng thân thấp, gen B quy định tính trạng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng hoa trắng. Giả sử không có đột biến, các giao tử có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau, các hợp tử tạo thành đều có khả năng sống.a. Xét tính trạng chiều cao của cây, xác định kiểu gen và kiểu...
Đọc tiếp

 một loài thực vật giao phấn, gen A quy định tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng thân thấp, gen B quy định tính trạng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng hoa trắng. Giả sử không có đột biến, các giao tử có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau, các hợp tử tạo thành đều có khả năng sống.
a. Xét tính trạng chiều cao của cây, xác định kiểu gen và kiểu hình của P khi F1 chỉ có 1 kiểu hình.
b. Giả sử 2 cặp gen trên phân li độc lập, xác định kiểu gen và kiểu hình của P khi F1 thu được 103 cây thân cao, hoa đỏ; 101 cây thân cao, hoa trắng; 104 cây thân thấp, hoa đỏ; 102 cây thân thấp, hoa trắng.
c. Khi cho tự thụ phấn bắt buộc, hãy xác định kiểu gen của cây dị hợp tử về hai cặp gen nói trên? (Không cần viết sơ đồ lai kiểm chứng). 

0
12 tháng 1 2019

Đáp án A

A : lông trắng >> a : lông đen; B : chân cao >> b : chân thấp

Ở gà, gà mái thuộc giới dị giao tử (XY) và gà trống thuộc giới đồng giao tử (XX)

Gà mái lông trắng, chân thấp ở F1  mang kiểu gen: X b A Y  và chiếm tỷ lệ 15% hay 30%(Y) x 30% X b A . Ta nhận thấy: 50 % > % X b A > 25 % →  đã xảy ra hiện tượng hoán vị gen ở gà trống và giao tử  X b A  được tạo ra do liên kết gen hoàn toàn Kiểu gen của gà trống ở thế hệ P là:  X b A   X B a

: Ở một giống thỏ, tính trạng lông đen trội hoàn toàn so với tính trạng lông nâu, tính trạng chân cao trội hoàn toàn so với tính trạng chân thấp, các gen quy định các tính trạng này di truyền độc lập với nhau.  a. Biện luận và lập sơ đồ lai từ P đến F1 cho các trường hợp sau:  - TH1: F1 thu được đồng loạt có kiểu hình lông đen, chân cao.  - TH2: F1 thu được đồng loạt có kiểu hình lông đen, chân thấp.  - TH3:...
Đọc tiếp

: Ở một giống thỏ, tính trạng lông đen trội hoàn toàn so với tính trạng lông nâu, tính trạng chân cao trội hoàn toàn so với tính trạng chân thấp, các gen quy định các tính trạng này di truyền độc lập với nhau.

  a. Biện luận và lập sơ đồ lai từ P đến F1 cho các trường hợp sau:

  - TH1: F1 thu được đồng loạt có kiểu hình lông đen, chân cao.

  - TH2: F1 thu được đồng loạt có kiểu hình lông đen, chân thấp.

  - TH3: F1 thu được đồng loạt có kiểu hình lông nâu, chân cao.

  - TH4: F1 thu được đồng loạt có kiểu hình lông nâu, chân thấp.

  b. Biện luận và lập sơ đồ lai từ P đến F1 cho các trường hợp sau:

  - TH1: F1 thu được có kiểu hình phân li theo tỉ lệ (1 : 1).

  - TH2: F1 thu được có kiểu hình phân li theo tỉ lệ (1 : 1: 1 : 1).

  - TH3: F1 thu được có kiểu hình phân li theo tỉ lệ (3 : 1).

  - TH4: F1 thu được có kiểu hình phân li theo tỉ lệ (3 : 3 : 1 : 1).

  - TH5: F1 thu được có kiểu hình phân li theo tỉ lệ (9: 3 : 3 : 1).

0