K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

Đáp án cần chọn là: C

14 tháng 1 2019

Đáp án cần chọn là: A

24 tháng 9 2023

\(2.\\ I=I_1+I_2\\ R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\\ U=U_1=U_2\)

\(3.\)

a.

Cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp, mạch song song, mạch cầu

b,c) thiếu dữ kiện 

4. thiếu dữ kiện 

17 tháng 2 2019

Đáp án cần chọn là: B

30 tháng 8 2018

1) Thế nào là đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song ?

=> Hai điện trở được gọi là mắc song song khi chúng có hai đầu nối chung

2) Viết các hệ thức của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song. Phát biểu các hệ thức đó bằng lời.

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(1\right)I=I_1+I_2\\\left(2\right)U=U_1+U_2\\\left(3\right)\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2};R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\\\left(4\right)\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\end{matrix}\right.\)

Phát biểu bằng lời :

(1) Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng tổng các cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

(2) Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần.

(3) Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song, nghịch đảo điện trở tương đương bằng tổng nghịch đảo các điện trở thành phần.

10 tháng 3 2016

\(\lambda=\frac{v}{f}\) có \(v=\cos st\) đẻ bước song tăng 2 lần thì \(f\) giảm 2 lần có \(f=\frac{1}{2.\pi.\sqrt{LC}}\) suy ra \(C\) tăng 4 lần
để \(C\) tăng phải mắc song song \(C_0=C_1+C_2\)
vậy đáp án là \(3C\)

\(\rightarrow C\)

10 tháng 3 2016

Đáp án : C

21 tháng 4 2017

18 tháng 4 2017

Chọn đáp án D