K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2017

29 tháng 9 2018

22 tháng 12 2017

Đáp án C

9 tháng 4 2017

Ta có Fc = F – P =  σ .2. π . D ⇒  F = P +  σ .2. π . D  = 0,0906N

9 tháng 5 2017

Muốn kéo vòng nhôm bứt khỏi mặt thoáng của nước thì cần tác dụng lên nó lực F 1  hướng thẳng đứng lên trên và có cường độ nhỏ nhất bằng tổng trọng lực P của vòng nhôm và lực căng bề mặt  F c  của nước :  F 1  = P +  F c

 

Vì mặt thoáng của nước tiếp xúc với cả mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm nên lực căng bề mặt Fc có độ lớn bằng :

 

F c  = σ π (d + D)

 

Từ đó suy ra:  F 1 = P +  σ π (d + D).

Với chất lỏng là nước có  σ  = 72. 10 - 3  N/m, ta tìm được :

 

F 1  = 62,8. 10 - 3  + 72. 10 - 3 .3,14.(48 + 50).  10 - 3 ≈ 85. 10 - 3  N

13 tháng 10 2018

Muốn kéo vòng nhôm bứt khỏi mặt thoáng của nước thì cần tác dụng lên nó lực  F 1  hướng thẳng đứng lên trên và có cường độ nhỏ nhất bằng tổng trọng lực P của vòng nhôm và lực căng bề mặt  F c  của nước :  F 1  = P +  F c

 

Vì mặt thoáng của nước tiếp xúc với cả mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm nên lực căng bề mặt Fc có độ lớn bằng :

 

F c  =  σ π (d + D)

 

Từ đó suy ra:  F 1 = P +  σ π (d + D).

Với chất lỏng là rượu có  σ  = 22. 10 - 3  N/m, ta tìm được :

 

F 2  = 62,8. 10 - 3  + 22. 10 - 3 .3,14.(48 + 50). 10 - 3  ≈ 69,5. 10 - 3  N.

3 tháng 1 2018

Gọi lực căng bề mặt tác dụng lên vòng ngoài và vòng trong lần lượt là: F1, F2

Ta có: Thời điểm vòng gần rời khỏi mặt nước lực đàn hồi của lò xo cân bằng với lực căng bề mặt: Fdh = F

Đáp án: C

24 tháng 5 2018

Đáp án D

Lực cần thiết đ nâng vòng nhôm lên:

13 tháng 5 2021

`tính sao v ạ