Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 55000m.
D. 6500m.
Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?
A. Đồng cỏ núi cao.
B. Rừng rậm.
C. Rừng hỗn giao.
D. Rừng lá kim.
Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:
A. độ cao.
B. mùa.
C. chất đất.
D. vùng.
Câu 6: Các vùng núi thường là:
A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.
B. nơi cư trú của phần đông dân số.
C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.
D. nơi cư trú của người di cư.
Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:
A. đới nóng.
B. đới lạnh.
C. đới ôn hòa.
D. hoang mạc.
Đáp án: D. Không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, do đó khí áp giảm