cho A=-1+2-3+4-.....+(-1)n.n
CMR: A17+A33+A50=-1
bn nào giỏi thì mới làm đc bài này, còn ko thì dốt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cậu làm lại bài đấy ý. tớ cũng bị thế song rồi hỏi cô thì cô bảo làm lại hoặc đổi mật khẩu đi song có điểm!
bài làm
baì 12 : giải
Số học sinh khá là:
40 nhân 45 chia 100 = 18 ( học sinh )
Số học sinh trung bình là
18 nhân 5 chia 6 = 15 ( học sinh )
Số học sinh giỏi là
40 _ 18 _ 15 = 7 (học sinh )
Vậy lớp 6A có 7 học sinh gỏi
có 18 học sinh khá
có 15 học sinh trung bình
Bài 13 : giải
5 học sinh đạt loai giỏi cuối năm của lớp 6A bằng :
1/3 - 2/9 = 1/9 (số học sinh cả lớp )
Số học sinh lớp 6A là :
5 : 1/9 = 45 ( học sinh )
Vậy lớp 6A có 45 học sinh
Bài 14 : giải
có 2 cách :
cách 1 :
ta thấy tử các phân số của biểu thức A đều là 1
mà mẫu của chúng lại cao hơn 1
từ đó kết luận A < 1
mà 1< 2 suy ra : A < 2
cách 2 :
ta có :
1/1 mũ 2 = 1 ; 1/2 mũ 2 < 1/1x2 ; 1/3 mũ 2 < 1/2x3 ; ......; 1/50 mũ 2 < 1/49x50
suy ra : A = 1/1 mũ 2 + 1/2 mũ 2 + 1/3 mũ 2 +....+ 1/50 mũ 2 < 1+ ( 1/1x2 + 1/2x3 +.....+ 1/49x50 )
= 1 + ( 1 - 1/2 +1/2 - 1/3 +....+ 1/49 - 1/50 )
= 1 + ( 1 -1/50 )
= 2 - 1/50 < 2
suy ra A < 2
Chu vi hình tròn là: `157 xx 1,4 = 219,8 (m)`
Bán kính hình tròn là: `291,8 : 3,14 : 2 = 35 (m)`
Diện tích hình tròn là: `35 xx 35 xx 3,14 = 3846,5(m^2)`
Đ/s: `3846,5 m^2`
Chu vi hình tròn:
\(1,4\times157=219,8\left(m\right)\)
Đường kính hình tròn:
\(\dfrac{219,8}{2\times3,14}=35\left(m\right)\)
Diện tích hình tròn:
\(35\times35\times3,14=3846,5\left(m^2\right)\)
a,Đoạn thẳng chứ nhỉ??
*Công thức: \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
_Giải:
-Ta có: 2 điểm vẽ 1 đt
=> n điểm sẽ vẽ đc n-1 đt
-Lược bỏ những đt trùng nhau
=>Số đt có là: [n(n-1)]/2(đoạn thẳng)
b/
-Ta có: \(\hept{\begin{cases}5\widehat{B}+\widehat{A}=180^o\left(1\right)\\2\widehat{B}+\widehat{A}=90^o\left(2\right)\end{cases}}\)
-Lấy: (1) trừ (2) vế theo vế.
-Ta được: \(\hept{\begin{cases}3\widehat{B}=90^0\\\widehat{A}=90^0-2\widehat{B}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B}=30^0\\\widehat{A}=90^0-60^0=30^0\end{cases}}}\)
-Vậy: \(\widehat{A}=\widehat{B}=30^0\)
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
Lượng dầu trong chai đó là:
\(\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{9}{10}\) lít
Nếu dùng 1/2 lượng dầu thì trong chai còn số lít là:
\(\dfrac{9}{10}:2=\dfrac{9}{20}\) lít
vậy là bạn giốt vì ko làm đc mới....HỎI BẠN MÌNH CHỨ