1.Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
(5 Điểm)
A
B
C
D
2.Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá
A. cẩm thạch.
B. ba dan.
C. mác-ma.
D. trầm tích.
(5 Điểm)
A
B
C
D
3.Lớp man-ti tồn tại ở trạng thái nào sau đây?
A. Rắn.
B. Lỏng.
C. Quánh dẻo.
D. Khí.
(5 Điểm)
A
B
C
D
4.Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.
B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.
(5 Điểm)
A
B
C
D
5.Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?
A. Bão, giông lốc.
B. Lũ lụt, hạn hán.
C. Núi lửa, động đất.
D. Lũ quét, sạt lở đất.
(5 Điểm)
A
B
C
D
6.Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về quá trình di chuyển các mảng kiến tạo?
A. Tách rời nhau.
B. Xô vào nhau.
C. Hút chờm lên nhau.
D. Gắn kết với nhau.
(5 Điểm)
A
B
C
D
7.Các địa mảng trong lớp vỏ Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?
A. Di chuyển nhanh ở nửa cầu Bắc, chậm ở nửa cầu Nam.
B. Di chuyển rất chậm theo hướng xô hoặc tách xa nhau.
C. Cố định vị trí tại một chỗ ở Xích đạo và hai vùng cực.
D. Mảng lục địa di chuyển, còn mảng đại dương cố định.
(5 Điểm)
A
B
C
D
8.Nhật Bản nằm ở vành đai lửa nào sau đây?
A. Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Bắc Băng Dương.
(5 Điểm)
A
B
C
D
9.Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.
B. Nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á, Bắc Mĩ với các mảng xung quanh.
C. Nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Australia với các mảng xung quanh.
D. Nơi tiếp xúc của mảng Nam Mĩ, Âu - Á với các mảng xung quanh.
(5 Điểm)
A
B
C
D
10.Việt Nam nằm trên lục địa nào sau đây?
A. Bắc Mĩ.
B. Á - Âu.
C. Nam Mĩ.
D. Nam Cực.
(5 Điểm)
A
B
C
D
11.Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu mảng kiến tạo lớn?
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
(5 Điểm)
A
B
C
D
12.Vành đai lửa lớn nhất hiện nay trên thế giới là
A. Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Địa Trung Hải.
(5 Điểm)
A
B
C
D
13.Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?
A. Xói mòn.
B. Phong hoá.
C. Xâm thực.
D. Nâng lên.
(5 Điểm)
A
B
C
D
14.Nấm đá là dạng địa hình được hình thành do tác động của
A. băng hà.
B. gió.
C. nước chảy.
D. sóng biển.
(5 Điểm)
A
B
C
D
15.Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây?
A. Động đất, núi lửa.
B. Sóng thần, xoáy nước.
C. Lũ lụt, sạt lở đất.
D. Phong hóa, xâm thực.
(5 Điểm)
A
B
C
D
16.Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây?
A. Hai lực giống nhau và tác động đồng thời với nhau.
B. Hai lực đối nghịch nhau, tác động đồng thời với nhau.
C. Hai lực đối nghịch nhau, tác động luân phiên với nhau.
D. Hai lực giống nhau, không tác động đồng thời với nhau.
(5 Điểm)
A
B
C
D
17.Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
A. Dạng địa hình nhô cao.
B. Đỉnh tròn và sườn dốc.
C. Độ cao không quá 200m.
D. Tập trung thành vùng.
(5 Điểm)
A
B
C
D
18.Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là
A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng.
D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển.
(5 Điểm)
A
B
C
D
19. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?
A. Cao nguyên.
B. Đồng bằng.
C. Đồi.
D. Núi.
(5 Điểm)
A
B
C
D
20. Hiện tượng nào sau đây là do tác động của ngoại lực?
A. Núi lửa.
B. Đứt gãy.
C. Bồi tụ.
D. Uốn nếp.
(5 Điểm)
A
B
C
D
Đáp án C