K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp?
 
A. 1.
 
B. 2.
 
C. 3.
 
D. 4.

(5 Điểm)

A

B

C

D

2.Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá
 
A. cẩm thạch.
 
B. ba dan.
 
C. mác-ma.
 
D. trầm tích.

(5 Điểm)

A

B

C

D

3.Lớp man-ti tồn tại ở trạng thái nào sau đây?
 
A. Rắn.
 
B. Lỏng.
 
C. Quánh dẻo.
 
D. Khí.

(5 Điểm)

A

B

C

D

4.Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
 
A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.
 
B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
 
C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
 
D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.

(5 Điểm)

A

B

C

D

5.Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?
 
A. Bão, giông lốc.
 
B. Lũ lụt, hạn hán.
 
C. Núi lửa, động đất.
 
D. Lũ quét, sạt lở đất.

(5 Điểm)

A

B

C

D

6.Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về quá trình di chuyển các mảng kiến tạo?
 
A. Tách rời nhau.
 
B. Xô vào nhau.
 
C. Hút chờm lên nhau.
 
D. Gắn kết với nhau.

(5 Điểm)

A

B

C

D

7.Các địa mảng trong lớp vỏ Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?
 
A. Di chuyển nhanh ở nửa cầu Bắc, chậm ở nửa cầu Nam.
 
B. Di chuyển rất chậm theo hướng xô hoặc tách xa nhau.
 
C. Cố định vị trí tại một chỗ ở Xích đạo và hai vùng cực.
 
D. Mảng lục địa di chuyển, còn mảng đại dương cố định.

(5 Điểm)

A

B

C

D

8.Nhật Bản nằm ở vành đai lửa nào sau đây?
 
A. Đại Tây Dương.
 
B. Thái Bình Dương.
 
C. Ấn Độ Dương.
 
D. Bắc Băng Dương.

(5 Điểm)

A

B

C

D

9.Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
 
A. Nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.
 
B. Nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á, Bắc Mĩ với các mảng xung quanh.
 
C. Nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Australia với các mảng xung quanh.
 
D. Nơi tiếp xúc của mảng Nam Mĩ, Âu - Á với các mảng xung quanh.

(5 Điểm)

A

B

C

D

10.Việt Nam nằm trên lục địa nào sau đây?
 
A. Bắc Mĩ.
 
B. Á - Âu.
 
C. Nam Mĩ.
 
D. Nam Cực.

(5 Điểm)

A

B

C

D

11.Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu mảng kiến tạo lớn?
 
A. 6.
 
B. 7.
 
C. 8.
 
D. 9.

(5 Điểm)

A

B

C

D

12.Vành đai lửa lớn nhất hiện nay trên thế giới là
 
A. Đại Tây Dương.
 
B. Thái Bình Dương.
 
C. Ấn Độ Dương.
 
D. Địa Trung Hải.

(5 Điểm)

A

B

C

D

13.Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?
 
A. Xói mòn.
 
B. Phong hoá.
 
C. Xâm thực.
 
D. Nâng lên.

(5 Điểm)

A

B

C

D

14.Nấm đá là dạng địa hình được hình thành do tác động của
 
A. băng hà.
 
B. gió.
 
C. nước chảy.
 
D. sóng biển.

(5 Điểm)

A

B

C

D

15.Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây?
 
A. Động đất, núi lửa.
 
B. Sóng thần, xoáy nước.
 
C. Lũ lụt, sạt lở đất.
 
D. Phong hóa, xâm thực.

(5 Điểm)

A

B

C

D

16.Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây?
 
A. Hai lực giống nhau và tác động đồng thời với nhau.
 
B. Hai lực đối nghịch nhau, tác động đồng thời với nhau.
 
C. Hai lực đối nghịch nhau, tác động luân phiên với nhau.
 
D. Hai lực giống nhau, không tác động đồng thời với nhau.

(5 Điểm)

A

B

C

D

17.Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
 
A. Dạng địa hình nhô cao.
 
B. Đỉnh tròn và sườn dốc.
 
C. Độ cao không quá 200m.
 
D. Tập trung thành vùng.

(5 Điểm)

A

B

C

D

18.Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là
 
A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
 
B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
 
C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng.
 
D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển.

(5 Điểm)

A

B

C

D

19. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?
 
A. Cao nguyên.
 
B. Đồng bằng.
 
C. Đồi.
 
D. Núi.

(5 Điểm)

A

B

C

D

20. Hiện tượng nào sau đây là do tác động của ngoại lực?
 
A. Núi lửa.
 
B. Đứt gãy.
 
C. Bồi tụ.
 
D. Uốn nếp.

(5 Điểm)

A

B

C

D

4
11 tháng 2 2022

Ktra hở :)?

11 tháng 2 2022

UẦY

PHẦN I Trắc nghiệm (5 điểm) 1)cấu tạo bên trong TĐ gồm mấy lớp ? A)2 lớp B)6 lớp C)3 lớp D)1 lớp 2)lớp vỏ dày bao nhiêu km? A)5km-70km B)6km-10km C)1km-2km 3)lớp trung gian dày bao nhiêu km ? A)hơn 12000 km B)gần 3000 km C)200 km 4)lớp nhân dạy bao nhiêu km ? A)trên 3000 km B)dưới 100 km C)trên 10000 km 5)trình bày cách phân loại núi theo độ cao A) Núi thấp:độ cao tuyệt đối ......................... a) dưới...
Đọc tiếp

PHẦN I Trắc nghiệm (5 điểm)
1)cấu tạo bên trong TĐ gồm mấy lớp ?
A)2 lớp
B)6 lớp
C)3 lớp
D)1 lớp
2)lớp vỏ dày bao nhiêu km?
A)5km-70km
B)6km-10km
C)1km-2km
3)lớp trung gian dày bao nhiêu km ?
A)hơn 12000 km
B)gần 3000 km
C)200 km
4)lớp nhân dạy bao nhiêu km ?
A)trên 3000 km
B)dưới 100 km
C)trên 10000 km
5)trình bày cách phân loại núi theo độ cao
A) Núi thấp:độ cao tuyệt đối .........................
a) dưới 1000m

b) trên 1000m
c)1000m
B)Núi trung bình:độ cao tuyệt đối........................
a)từ 1000m đến 2000m
b) dưới 1000m
c) 3000m
PHẦN II Tự luận (5 điểm)
1)tại sao người ta lại nói:nội lực và ngoại luwcjlaf 2 lực đối nghịch nhau?
2)nêu hiện tượng núi lửa,động đất và tác hại của nó?
3)phân biệt sự khác nhau giữa núi già và nú trẻ?
4)cấu tạo bên trong TĐ gồm mấy lớp ? đó là những lớp nào ? nêu đặc điểm của các lớp?
...................................................................HẾT.................................................................................
.......................................CHÚC CÁC BẠN LÀM BÀI TỐT!!!!.......................................................

4
13 tháng 12 2018

1 .C

2.A

3B

4.A

Phần tự luận:

4)+Cấu tạo bên trong trái đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ Trái Đất:là lớp ngoài cùng có độ dày từ 5 km đến 70 km,rắn chắc, xuống sâu nhiệt độ càng cao,nhưng tối đa chỉ tới 1000oC

-Lớp trung gian :độ dày gần 3000km , từ quánh dẻo đến lorngv, nhiệt độ khoảng 1500oC đến4700o

-Lõi Trái Đất: dày trên 3000km,lỏng ở ngoài , rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000oC

Mình chỉ giúp được vậy thôi

Tick mik nha

CHÚC BẠN HỌC TỐT

13 tháng 12 2018

Mik tưởng bn lớp chứ????? Hay là gửi hộ mấy bạn lớp 6 để ôn tập?

Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường: A. kinh tuyến. B. kinh tuyến gốc. C. vĩ tuyến. D. vĩ tuyến gốc. Câu 2: Bản đồ là: A. hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. B. hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng. C. Hình...
Đọc tiếp

Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa
Cầu là những đường:
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Bản đồ là:
A. hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề
mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn
bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ
A. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
B. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương
ứng trên thực địa là:
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp
nhất?
A. 1: 7.500 C. 1: 200.000
B. 1: 15.000 D. 1: 1.000.000
Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào?

A. Tây C. Bắc
B. Đông D. Nam
Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60 o T. Cách viết
tọa độ địa lí của điểm đó là:

Câu 8: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên phải làm là:
A. xem tỉ lệ.
B. đọc độ cao trên đường đồng mức.
C. tìm phương hướng.
D. đọc bản chú giải.
Câu 9: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa
B. Sóng thần
C. Lũ lụt
D. Phong hóa
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề
mặt Trái Đất?
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 11: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?
A. Xói mòn. C. Nâng lên hạ xuống.
B. Xâm thực. D. Phong hoá.

Câu 12: Núi trẻ là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn dốc.
B. đỉnh tròn, sườn thoải.
C. đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 13: Núi già là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
B. đỉnh nhọn, sườn thoai thoải.
C. đỉnh tròn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 14: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ
đỉnh núi đến:
A. mực nước biển.
B. chân núi.
C. đáy đại dương.
D. chỗ thấp nhất của chân núi.
Câu 15: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 200 m.
B. 300 m.
C. 400 m.
D. 500 m.

2
19 tháng 3 2020

Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa
Cầu là những đường:
A. Kinh tuyến.
B. Kinh tuyến gốc.
C. Vĩ tuyến.
D. Vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Bản đồ là:
A. Hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. Hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề
mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ:
A. Độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
B. Khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
C. Mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
D. Độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là:
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp
nhất?
A. 1:7.500

B. 1:15.000

C. 1:200.000

D. 1:1.000.000
Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào?

A. Tây
B. Đông

C. Bắc

D. Nam

Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là \(60^oT\). Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là:

Đáp án: \(\left\{{}\begin{matrix}60^oT\\0^o\end{matrix}\right.\)

Câu 8: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên phải làm là:
A. Xem tỉ lệ.
B. Đọc độ cao trên đường đồng mức.
C. Tìm phương hướng.
D. Đọc bản chú giải.
Câu 9: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa
B. Sóng thần
C. Lũ lụt
D. Phong hóa
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề
mặt Trái Đất?
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 11: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?
A. Xói mòn.

B. Xâm thực.

C. Nâng lên hạ xuống.

D. Phong hoá.

Câu 12: Núi trẻ là núi có đặc điểm:
A. Đỉnh tròn, sườn dốc.
B. Đỉnh tròn, sườn thoải.
C. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. Đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 13: Núi già là núi có đặc điểm:
A. Đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
B. Đỉnh nhọn, sườn thoai thoải.
C. Đỉnh tròn, sườn dốc.
D. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 14: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến:
A. Mực nước biển.
B. Chân núi.
C. Đáy đại dương.
D. Chỗ thấp nhất của chân núi.
Câu 15: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 200 m.
B. 300 m.
C. 400 m.
D. 500 m.

19 tháng 3 2020

Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa
Cầu là những đường:
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Bản đồ là:
A. hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn
bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ
A. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
B. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là:
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp nhất?
A. 1: 7.500 B. 1: 15.000 C. 1: 200.000 D. 1: 1.000.000 Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào? A. Tây C. Bắc
B. Đông D. Nam
Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60o T. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là: ??? Câu 8: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên phải làm là:
A. xem tỉ lệ.
B. đọc độ cao trên đường đồng mức.
C. tìm phương hướng.
D. đọc bản chú giải.
Câu 9: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa
B. Sóng thần
C. Lũ lụt
D. Phong hóa
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề
mặt Trái Đất?
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 11: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?
A. Xói mòn. C. Nâng lên hạ xuống.
B. Xâm thực. D. Phong hoá.

Câu 12: Núi trẻ là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn dốc.
B. đỉnh tròn, sườn thoải.
C. đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 13: Núi già là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
B. đỉnh nhọn, sườn thoai thoải.
C. đỉnh tròn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 14: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ
đỉnh núi đến:
A. mực nước biển.
B. chân núi.
C. đáy đại dương.
D. chỗ thấp nhất của chân núi.
Câu 15: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 200 m.
B. 300 m.
C. 400 m.
D. 500 m.

21 tháng 8 2016

 

1.Em hãy ghi chữ Đ vào ô trống ở ý trả lời đúng, chữ S vào ô vuông ở ý trả lời sai:
Môn địa lý lớp 6 giúp các em hiểu biết về:
a) Vị trí của trái đất trong vũ trụ, hình dạng kích thước của trái đất.
Đ
b) Những vận động chính của trái đất và hệ quả của những vận động đó.Đ
c) Lịch sử của đất nước ta.S
d) Bản đồ và cách sử dụng bản đồ trong học tập và trong cuộc sống.
Đ
đ) Cách hình thành và rèn luyện các kĩ năng địa lí.Đ
e) Các cảnh đẹp của nước ta.S

 

21 tháng 8 2016

cảm ơn Lê Nguyên Hạo nha

 

Giúp minh nha , thứ 6 thi khảo sát Địa rồi : Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng ở đầu ý đúng trong các câu sau: a) Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm do: A. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây. B. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây. C. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông. D. Trái Đất chuyển động từ Đông sang...
Đọc tiếp

Giúp minh nha , thứ 6 thi khảo sát Địa rồi :

Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng ở đầu ý đúng trong các câu sau:

a) Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm do:

A. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây.
B. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.
C. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
D. Trái Đất chuyển động từ Đông sang Tây.

b) Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7, khi Luân Đôn là 2 giờ thì ở Hà Nội là:

A. 5 giờ. B. 7 giờ. C. 9 giờ. D. 11giờ.

c) Đại dương chiếm khoảng mấy phần diện tích bề mặt Trái Đất?

A. 1 phần 3.
B. 2 phần 3.
C. 2 phần 4.
D. 3 phần 4.

d) Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt đất là:

A. tạo ra các nếp uốn.
B. tạo ra các đứt gãy.
C. làm cho địa hình bề mặt đất thêm gồ ghề.
D. san bằng, hạ thấp địa hình.

Câu 2 (1 điểm)

Chọn các cụm từ cho trước trong ngoặc (đỉnh nhọn, đỉnh tròn, trên 500m, 200m, nhô cao, mực nước biển) điền vào những chỗ chấm (...) để có khái niệm đúng về núi.

Núi là một dạng địa hình ........(1)............rõ rệt trên mặt đất. Độ cao của núi thường trên......(2).... so với............(3).................., có.......(4)......., sườn dốc.

5
3 tháng 1 2018

Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng ở đầu ý đúng trong các câu sau:

a) Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm do:

A. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây.
B. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.
C. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
D. Trái Đất chuyển động từ Đông sang Tây.

b) Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7, khi Luân Đôn là 2 giờ thì ở Hà Nội là:

A. 5 giờ. B. 7 giờ. C. 9 giờ. D. 11giờ.

c) Đại dương chiếm khoảng mấy phần diện tích bề mặt Trái Đất?

A. 1 phần 3.
B. 2 phần 3.
C. 2 phần 4.
D. 3 phần 4.

d) Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt đất là:

A. tạo ra các nếp uốn.
B. tạo ra các đứt gãy.
C. làm cho địa hình bề mặt đất thêm gồ ghề.
D. san bằng, hạ thấp địa hình.

Câu 2 (1 điểm)

Chọn các cụm từ cho trước trong ngoặc (đỉnh nhọn, đỉnh tròn, trên 500m, 200m, nhô cao, mực nước biển) điền vào những chỗ chấm (...) để có khái niệm đúng về núi.

Núi là một dạng địa hình .....nhô cao...(1)............rõ rệt trên mặt đất. Độ cao của núi thường trên....500m..(2).... so với...........mực nước biển.(3).................., có.......(4).đỉnh nhọn......, sườn dốc.

3 tháng 1 2018

Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng ở đầu ý đúng trong các câu sau:

a) Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm do:

A. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây.
B. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.
C. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
D. Trái Đất chuyển động từ Đông sang Tây.

b) Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7, khi Luân Đôn là 2 giờ thì ở Hà Nội là:

A. 5 giờ. B. 7 giờ. C. 9 giờ. D. 11giờ.

c) Đại dương chiếm khoảng mấy phần diện tích bề mặt Trái Đất?

A. 1 phần 3.
B. 2 phần 3.
C. 2 phần 4.
D. 3 phần 4.

d) Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt đất là:

A. tạo ra các nếp uốn.
B. tạo ra các đứt gãy.
C. làm cho địa hình bề mặt đất thêm gồ ghề.
D. san bằng, hạ thấp địa hình.

Câu 2 (1 điểm)

Chọn các cụm từ cho trước trong ngoặc (đỉnh nhọn, đỉnh tròn, trên 500m, 200m, nhô cao, mực nước biển) điền vào những chỗ chấm (...) để có khái niệm đúng về núi.

Núi là một dạng địa hình .....nhô cao...(1)............rõ rệt trên mặt đất. Độ cao của núi thường trên....500m..(2).... so với...........mực nước biển.(3).................., có.......(4).đỉnh nhọn......, sườn dốc.

Câu 1: Khí Nito chiếm bao nhiêu phần trăm trong không khí? A. 78% B. 79% C. 80% D. 81% Câu 2: Khí Oxi chiếm bao nhiêu phần trăm trong không khí? A. 19% B. 20% C.21% D. 22% Câu 3: Đặc điểm chung của thời tiết là gì? A. Luôn luôn thay đổi B. Không thay đổi C. Tùy theo mùa D. Phụ thuộc khí hậu Câu 4: Tại...
Đọc tiếp

Câu 1: Khí Nito chiếm bao nhiêu phần trăm trong không khí?
A. 78% B. 79% C. 80% D. 81%
Câu 2: Khí Oxi chiếm bao nhiêu phần trăm trong không khí?
A. 19% B. 20% C.21% D. 22%
Câu 3: Đặc điểm chung của thời tiết là gì?
A. Luôn luôn thay đổi
B. Không thay đổi
C. Tùy theo mùa
D. Phụ thuộc khí hậu
Câu 4: Tại sao lại có khí hậu lục địa và đại dương ?
A. Do sự tăng, giảm to của đất, đá và nước khác nhau
B. Do sự tăng, giảm to của không khí và nước khác nhau
C. Do sự tăng ,giảm to của cây và nước khác nhau
D. Do sự tăng, giảm to của núi và nước khác nhau
Câu 5: Tại sao to không khí lại thay đổi theo độ cao ?
A. Càng lên cao to không khí càng tăng.
B. Càng lên cao to không khí càng lớn.
C. Càng lên cao to không khí càng giảm.
D. Càng lên cao to không khí mạnh .
Câu 6. Nêu đặc điểm các tầng khí quyển?
Câu 7. So sánh thời tiết và khí hậu có gì giống và khác nhau?
Câu 8. Nêu sự thay đổi nhiệt độ không khí?

3
TL
22 tháng 2 2020

Câu 1: Khí Nito chiếm bao nhiêu phần trăm trong không khí?
A.78% B. 79% C. 80% D. 81%
Câu 2: Khí Oxi chiếm bao nhiêu phần trăm trong không khí?
A. 19% B. 20% C.21% D. 22%
Câu 3: Đặc điểm chung của thời tiết là gì?
A.Luôn luôn thay đổi
B. Không thay đổi
C. Tùy theo mùa
D. Phụ thuộc khí hậu
Câu 4: Tại sao lại có khí hậu lục địa và đại dương ?
A. Do sự tăng, giảm to của đất, đá và nước khác nhau
B.Do sự tăng,giảm nhiệt độ của không khí và nước khác nhau
C. Do sự tăng ,giảm to của cây và nước khác nhau
D. Do sự tăng, giảm to của núi và nước khác nhau
Câu 5: Tại sao nhiệt độ không khí lại thay đổi theo độ cao ?
A. Càng lên cao nhiệt độ không khí càng tăng.
B. Càng lên cao nhiệt độ không khí càng lớn.
C.Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm
D. Càng lên cao nhiệt độ không khí mạnh .

TL
22 tháng 2 2020

Câu 6:

Đặc điểm chính của các tầng khí quyển là:

- Tầng đối lưu:

+ có độ dày từ 0 - 16 km

+ là nơi sinh ra các hiện tượng nắng, mưa, sấm chớp,...

-Tầng bình lưu:

+ có độ dày từ 16 - 80 km

+ là nơi có tầng ô dôn

-Các tầng cao của khí quyển:

+có độ dày trên 80 km

+là các tầng không khí cực loãng.

Câu 7:

+ So sánh sự giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều diễn ra trong một vùng nhất định, đều có các yếu tố: không khí, nhiệt độ, áp suất, lượng mưa,… người ta dựa vào các yếu tố này để phân loại thời tiết và khí hậu.
+ So sánh sự khác nhau: để kiểm tra sự khác nhau giữa khí hậu và thời tiết phải phụ thuộc vào thời gian và tính chất của nó, bởi thời giết là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn và vị trí xác định, còn khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và nó đã trở thành quy luật.

24 tháng 10 2021

5 câu trả lời đầu tiên k nhé

7 tháng 12 2021

câu a

chắc z

 

13 tháng 5 2020

1. Nguyên nhân sinh ra gió trên Trái Đất?
A. Khác nhau về nhiệt độ
C. Chênh lệch về khí áp
B. Khác nhau về độ cao địa hình
D. Độ xa, gần biển
Gió tây ôn đới thổi từ vĩ độ nào tới 60 độ Bắc và Nam?
A. 30 độ Bắc và Nam
B. 0 độ
C. 90 độ Bắc và Nam
D. 66 độ 33 phút Bắc và Nam
3. Nguyên nhân nào không làm nhiệt độ không khí thay đổi?
A. Độ cao địa hình khác nhau
B. Vị trí địa lí khác nhau
C. Vị trí xa hay gần biển
D. độ mặn của nước biển

MK THI ĐỊA LÍ 6 RỒI NÊN ĐÂY LÀ ĐỀ I)1)lớp vỏ TĐ mỏng chỉ chiếm.............%thể tích và 0,5%khối lượng của TĐ 2)vỏ TĐ rất quan trọng vì ? 3)lục địa phân bố chủ yếu ở nửa cầu nào ? 4)trên bề mặt TĐ có mấy lục địa ? mấy đại dương ? 5)những lục địa nào nằm ở nửa cầu bắc ? 6)những lục địa nào nằm ở nửa cầu nam ? 7)cấu tạo bên trong TĐ gồm mấy lớp ? 8)lớp lõi của...
Đọc tiếp

MK THI ĐỊA LÍ 6 RỒI NÊN ĐÂY LÀ ĐỀ
I)1)lớp vỏ TĐ mỏng chỉ chiếm.............%thể tích và 0,5%khối lượng của TĐ

2)vỏ TĐ rất quan trọng vì ?
3)lục địa phân bố chủ yếu ở nửa cầu nào ?
4)trên bề mặt TĐ có mấy lục địa ? mấy đại dương ?
5)những lục địa nào nằm ở nửa cầu bắc ?
6)những lục địa nào nằm ở nửa cầu nam ?
7)cấu tạo bên trong TĐ gồm mấy lớp ?
8)lớp lõi của TĐ là nơi chứa vật chất ở trạng thái
9)các địa mảng ko cố định mà di chuyển..............
còn câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 các bạn tự biết nhé !!
những câu trên là trắc nghiệm đến khi thi bạn thấy câu nào đúng thì bạn khoanh câu đó nhé
còn mk chỉ cho bít câu hỏi thôi!!
II)1)núi lửa, động đất là gì? nêu tác hại ? con người đã dùng biện pháp j để hạn chế thiệt hại do động
2)phân biệt giữa núi già và núi trẻ ?
CHÚC CÁC BẠN THI TỐT NHÉ !!!!

1
16 tháng 12 2018

1)Lớp vỏ TĐ chiếm 15% thể tích và 1 % khối lượng nha bạn chứ không phải 0,5%

2)Vì là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác:không khí nước, sinh vật...và nơi sinh sống , hoạt động của xã hội loại người.

3)ở nửa câu Bắc

4)Có 6 lục địa và 5 đại dương

5)Á -Âu,Bắc Mĩ

6)Ô - xtrây -li-a,Nam Cực

7)Gồm 3 lớp

8)Mik không hiểu câu 8 hỏi gì???

9)Cũng không biết

II

....