Cho tam giác ABC cân tại A.bIẾT AB=AC=20 cm. BC= 5cm.Đường phân giác BD. Tính BD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lí : Trong 1 tam giác cân đường phân giác ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung trực , đường cao.
=> AB= AC = 20cm AD vuông góc với BC và BD = CD
Vì BD + CD = BC BD + CD = 5cm
Mà BD = CD = 5/2 = 2,5 cm
Áp dụng định lí Py ‐ ta ‐ go cho tam giác vuông ABD có :
AB 2 = BD 2 + AD 2
=> 20 2 = BD 2 + 2,5 2
=> 400 = BD 2 + 6,25
=> BD 2 = 400 ‐ 6,25 = 393,75
=> BD = căn 393 ,75
#Học tốt#
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A,ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Vậy: BC=10cm
viết thiếu đầu bài , viết sai đầu bài nx
a) Xét t/giác ABD và t/giác HBD có
BAD=BHD (=90 ĐỘ)
ABD=HBD(BD là tia pg của ABC)
BD là cạnh chung
Do đó t/giác ABD= t/giác HBD (chgn)
b) Vì t/giác ABC vuông tại A
suy ra \(AB^2\)+\(AC^2\)=\(BC^2\)(ĐL PY TA GO)
\(15^2\)+\(20^2\)=\(BC^2\)
225+400=\(BC^2\)
\(BC^2\)=625
BC=25 cm
A B C D 5CM 20CM
Áp dụng định lí : Ta có : BD = \(\frac{1}{3}\) AC
=> BD = \(\frac{1}{3}.20=\frac{20}{3}\)cm
a, Xét tam giác BAC và tam giác BEA ta có
^B _ chung
^BAC = ^BEA = 900
Vậy tam giác BAC ~ tam giác BEA (g.g)
b, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25cm\)
Ta có \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC;S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AH.BC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{300}{25}=12cm\)
a) Vì BD là tia pg giác của \(\widehat{ABC}\) (gt)
=>\(\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}\)
=>\(\frac{AB}{AB+AC}=\frac{AD}{AD+DC}\)
=> \(\frac{AB}{AB+BC}=\frac{AD}{AC}\)
=>\(\frac{20}{20+5}=\frac{AD}{20}\)
=>\(AD=\frac{20\cdot20}{20+5}=16\) cm
Có: AC=AD+DC
=>DC=AC-AD=20-16=4 cm
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: Xét ΔACB có AD là phân giác
nên BD/AB=CD/AC
=>BD/3=CD/4
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{10}{7}\)
Do đó:BD=30/7cm; CD=40/7cm
a) Ta có: \(BC^2=5^2=25\)
\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=25)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
b: Xét ΔADB và ΔAEC có
\(\widehat{A}\) chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\right)\)
Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC