K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2018

Chọn đáp án B

Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa ở Đông Dương vào năm 1897 để khai thác tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, nguồn nhân công giá rẻ đem về phục vụ cho sự phát triển của đế quốc. Công cuộc khai thác thuộc địa lần một của thực dân Pháp ở Đông Dương bắt đầu năm 1897 và kéo dài tới năm 1914 phải tạm ngừng vì chiến tranh thế giới xảy ra năm 1914.

2 tháng 8 2018

Đáp án B

Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa ở Đông Dương vào năm 1897 để khai thác tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, nguồn nhân công giá rẻ đem về phục vụ cho sự phát triển của đế quốc. Công cuộc khai thác thuộc địa lần một của thực dân Pháp ở Đông Dương bắt đầu năm 1897 và kéo dài tới năm 1914 phải tạm ngừng vì chiến tranh thế giới xảy ra năm 1914.

23 tháng 4 2019

Đáp án C

1 tháng 5 2018

Đáp án C

17 tháng 3 2020

Để bù đắp những thiệt hại trong chiến tranh thế giới thứ nhất, khôi phục địa vị của Pháp trong thế giới tư bản, chính quyền Pháp đẩy mạnh bóc lột trong nước, tiến hành cuộc khai thác lần 2 ở Đông Dương - chủ yếu là Việt Nam 

8 tháng 1 2018

Đáp án A

Trong cơ cấu vốn của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919-1929), vốn đầu tư chủ yếu thuộc về tư bản tư nhân. Do thời kì này hệ thống cơ sở hạ tầng ở Đông Dương đã được đầu tư hoàn thiện, tình hình chính trị tương đối ổn định. Đây là điểm khác so với cuộc Khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914).

17 tháng 2 2018

Đáp án D

Số vốn Pháp đầu tư vào Việt Nam là 4 tỉ phrăng, trong đó vốn đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất, chủ yếu là cho các đồn điền cao su… Do nhu cầu thị trường thế giới sau chiến tranh, nhất là Pháp, giá cao su tăng lên nhanh chóng, do đó các nhà tư bản Pháp đổ xô vào kiếm lời trong kinh doanh cao su. Chỉ tính 2 năm 1927-1928, các đồn điền cao su được đầu tư 600 triệu Phơ-răng. Diện tích đồn điền cao su mở rộng không ngừng: năm 1919, diện tích là 15.850ha; 1925 là 18.000ha; 1930 là 78.620ha. Các hoạt động kinh doanh cao su tập trung chủ yếu quanh 3 công ti lớn là: Công ti đất đỏ, Công ty trồng cây nhiệt đới, Công ty Michelin. Sản lượng mủ cao su ngày càng tăng: năm 1919 là 3.500 tấn; 1924 là 6.796 tấn; năm 1929, riêng số cao su xuất khẩu là 10.000 tấn.

13 tháng 1 2019

Đáp án C

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914), lĩnh vực nhận được vốn đầu tư nhiều nhất của thực dân Pháp là giao thông vận tải. Do hệ thống cơ sở hạ tầng ở Đông Dương quá lạc hậu, không thể đáp ứng cho nhu cầu khai thác. Còn trong khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), lĩnh vực nhận được đầu tư nhiều nhất là nông nghiệp, đặc biệt là các đồn điền trồng cao su.

19 tháng 6 2019

Đáp án D

Số vốn Pháp đầu tư vào Việt Nam là 4 tỉ phrăng, trong đó vốn đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất, chủ yếu là cho các đồn điền cao su… Do nhu cầu thị trường thế giới sau chiến tranh, nhất là Pháp, giá cao su tăng lên nhanh chóng, do đó các nhà tư bản Pháp đổ xô vào kiếm lời trong kinh doanh cao su. Chỉ tính 2 năm 1927-1928, các đồn điền cao su được đầu tư 600 triệu Phơ-răng. Diện tích đồn điền cao su mở rộng không ngừng: năm 1919, diện tích là 15.850ha; 1925 là 18.000ha; 1930 là 78.620ha. Các hoạt động kinh doanh cao su tập trung chủ yếu quanh 3 công ti lớn là: Công ti đất đỏ, Công ty trồng cây nhiệt đới, Công ty Michelin. Sản lượng mủ cao su ngày càng tăng: năm 1919 là 3.500 tấn; 1924 là 6.796 tấn; năm 1929, riêng số cao su xuất khẩu là 10.000 tấn.