giúp em giải thí nghiệm; cho đinh sắt vào cốc nước có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy hiện tượng trong bình nước có thực vật thủy sinh đang phát triển, nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn, thủy sinh đó sẽ không thể lớn lên và phát triển.
@NGÔ QUANG HUY
Hướng dẫn :
TN1 cho biết chất đem làm thí nghiệm là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat ( K 2 CO 3 , CaCO 3 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 ).
K 2 CO 3 + 2HCl → 2KCl + H 2 O + CO 2
CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2
NaHCO 3 + HCl → NaCl + H 2 O + CO 2
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2
TN2 cho biết muối đem làm thí nghiệm là CaCO 3 hoặc NaHCO 3 , là những muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
CaCO 3 → CaO + CO 2
2 NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O
TN3 cho biết sản phẩm thu được ở thí nghiêm 2 phải là muối cacbonat, không thể là canxi oxit CaO.
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2
Kết luận : Bạn em đã lấy muối NaHCO 3 làm thí nghiệm.
Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong ba thí nghiệm trên.
- Tuấn làm thí nghiệm này chứng minh vai trò của muối đạm đối với sự phát triển của cây.
- Có thể thiết kế 1 thí nghiệm: cho 2 chậu cây: 1 chậu có đầy đủ các chất, 1 chậu thiếu muối lân hoặc thiếu muối kali quan sát chậu thí nghiệm sau một thời gian sẽ thấy tác dụng của muối lân hoặc muối kali.
- Tuấn làm thí nghiệm này chứng minh vai trò của muối đạm đối với sự phát triển của cây.
- Có thể thiết kế 1 thí nghiệm: cho 2 chậu cây: 1 chậu có đầy đủ các chất, 1 chậu thiếu muối lân hoặc thiếu muối kali quan sát chậu thí nghiệm sau một thời gian sẽ thấy tác dụng của muối lân hoặc muối kali.
- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.
- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.
- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.
- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.
- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.
- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.
#Panda
tham khảo
- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
1)
- Mục đích thí nghiệm: Tìm hiểu nhu cầu muối đạm của cây -> Muối đạm rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây.
- Ví dụ:
+ Cải bắp, su hào cần nhiều muối đạm; lúa, ngô, đậu cần nhiều đạm và lân; khoai lang, cà rốt cần nhiều Kali => nhu cầu muối khoáng của các loại cây, khác nhau không giống nhau.
+ Trong giai đoạn sinh trưởng, ra hoa kết quả cây cần nhiều muối khoáng hơn các giai đoạn khác => nhu cầu muối khoáng của các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây không giống nhau.
2)
Chuẩn bị: 2 chậu, 2 cây đậu tương có độ lớn như nhau, phân đạm, lân, kali.
Tiến hành: trồng 2 cây đậu tương có độ lớn như nhau vào 2 chậu.
Chậu A: bón đủ các loại muối khoáng: Đạm, Lân, Kali…
Chậu B: Thiếu muối Lân hoặc kali…
Kết quả:
Cây ở chậu A sinh trưởng và phát triển bình thường.
Cây ở chậu B còi cọc, kém phát triển, có biểu hiện bị bệnh (vàng lá, rìa lá bị cháy…)
* Kết luận: Muối khoáng rất cần thiết cho cây. Cây cần các loại muối khoáng chính là đạm, lân, kali và các loại phân vi lượng khác như kẽm, mangan, sắt…
Câu 2 mình ko chắc chắn nhé! Chúc bạn học tốt
1. Mục đích của bạn tuấn là tìm hiểu nhu cầu muối đạm của cây
Ở tiêu bản bên trái, không có hiện tượng xảy ra với nước oxy già nên không có vi khuẩn catalase. Ở tiêu bản bên phải, nước oxy già có hiện tượng xuất hiện bóng khí, đó là do có O2 tạo ra, do đó ở tiêu bản bên phải có vi khuẩn catalase.
Ở tiểu ban bên trái thì ko có hiện tượng gì xảy ra với nước oxy già
=>Ko có vi khuẩn catalase
Ở tiểu ban bên phải thì có hiện tượng xảy ra với oxy già
=>Có vi khuẩn catalase
Tham khảo
Thí nghiệm của Menđen thực hiện trên đậu Hà Lan. Ông tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản. Đậu Hà Lan có đặc điểm là tự thụ phấn nghiêm ngặt. Menđen đã đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản. Trước hết, ông cắt bỏ nhị từ khi chưa chín ở hoa của cây chọn làm mẹ để ngăn ngừa sự tự thụ phấn. Khi nhị đã chín, ông lấy phấn của các hoa trên cây được chọn làm bố rắc vào đầu nhụy hoa của các hoa đã được cắt nhị ở trên cây được chọn làm mẹ. F1 được tạo thành tiếp tục tự thụ phấn để cho ra F2. Kết quả một số thí nghiệm của Menđen được trình bày như sau: P F1 F2 Tỉ lệ kiểu hình F2 Hoa đỏ x Hoa trắng Hoa đỏ 705 hoa đỏ; 224 hoa trắng Thân cao x Thân lùn Thân cao 787 thân cao; 277 thân lùn Qủa lục x Quả vàng Quả lục 428 quả lục; 152 quả vàng Các tính trạng của cơ thể như hoa đỏ, hoa trắng, thân cao, thân lùn, quả lục, quả vàng được gọi là kiểu hình. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. Trên thực tế, khi nói tới kiểu hình của một cơ thể, người ta chỉ xét một vài tính trạng đang được quan tâm như màu hoa, màu quả, chiều cao cây... Dù thay đổi vị trí của các giống làm cây bố và cây mẹ như giống hoa đỏ làm bố và giống hoa trắng làm mẹ, hay ngược lại, kết quả thu được của 2 phép lai đều như nhau. Menđen gọi tính trạng biểu hiện ngay ờ F1 là tính trạng trội (hoa đỏ, thần cao, quả lục), còn tính trạng đến F2 mới được biểu hiện là tính trạng lặn (hoa trắng, thân lùn, quả vàng).
Không hiện tượng nha bạn vì nó không có phản ứng gì cả.
ko nha