K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2018

Từ hình vẽ ta thấy quả cầu C hút quả B, nên B và C trái dấu, do đó B mang điện âm (-).

Ta thấy A cũng bị hút về phía B và C. Nếu A và B cùng dấu thì A và B đẩy nhau, không thể xảy ra trường hợp A và B cùng hướng về phía C được. Vì vậy A phải trái dấu với B và bị B hút. (Chú ý: A bị C đẩy, nhưng vì C và A ở xa nhau hơn so với A và B nên lực đẩy do C tác dụng lên A nhỏ hơn lực hút B tác dụng lên A). Vì vậy A mang điện dương (+).

Từ hình ta thấy vị trí ba quả cầu được treo cách đều nhau, nhưng dưới tác dụng của các lực hút, khoảng cách B và C gần nhau hơn khoảng cách B và A, tức là giữa B và C có lực hút mạnh hơn lực hút giữa B và A.

Ta có thể kết luận điện tích của C lớn hơn điện tích của A

21 tháng 12 2017

Đáp án C

Từ hình vẽ ta thấy:

+       A hút B A, B trái dấu

+       B đẩy C B, C cùng dấu

Theo đề bài, ta có B – nhiễm điện dương

A nhiễm điện âm, C nhiễm điện dương

20 tháng 4 2018

Đáp án D

Từ hình vẽ ta thấy:

+       B hút C B, C trái dấu

+       A hút B B, A trái dấu

Theo đề bài, ta có C – nhiễm điện dương

B nhiễm điện âm, A nhiễm điện dương

24 tháng 7 2017

Đáp án D

6 tháng 7 2017

Đặt hai quả cầu B và c tiếp xúc với nhau. Đưa quả cầu A lại gần quả cầu c theo đường nối tâm hai quả cầu B và C cho đến khi C nhiễm điện âm, còn B nhiễm điện dương. Lúc đó giữ nguyên vị trí của A. Tách B khỏi C. Bây giờ nếu đưa A ra xa thì B vẫn nhiễm điện dương và C vẫn nhiễm điện âm vì chúng là các vật cô lập về điện.

9 tháng 1 2017

28 tháng 1 2019

Chọn D.

Từ không phụ thuộc vào điện tích của các vật

23 tháng 2 2019

11 tháng 4 2019

Đáp án D

+ Từ  T = m A + m B g

không phụ thuộc vào điện tích của các vật