Từ thế kỉ XIX, người ta đã nhận ra rằng trong thành phần khí lò cao (lò luyện gang) vẫn còn khí cacbon monoxit (CO). Người ta đã tìm đủ mẹ cách để phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn. Chẳng hạn tăng chiều cao củ lò, tăng nhiệt độ luyện gang,... Tuy nhiên khí lò cao vẫn còn CO Hãy cho biết nguyên nhân ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,PTHH:C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\\ \Rightarrow n_C=n_{O_2}=n_{CO_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=2\cdot12=24\left(g\right)\\V_{O_2\left(đktc\right)}=2\cdot22,4=44,8\left(l\right)\end{matrix}\right.\\ b,m_{CO_2}=2\cdot44=88\left(g\right)\\ \Rightarrow\%_C=\dfrac{12}{44}\cdot100\%\approx27\%\\ \%_O\approx100\%-27\%=73\%\)
\(c,\) Khi nung nóng cục đá vôi thì \(CaCO_3\) bị phân huỷ thành \(CaO\) và \(CO_2\) thoát ra nên khối lượng giảm đi.
\(PTHH:CaCO_3\rightarrow^{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên.
\(PTHH:2Cu+O_2\rightarrow^{t^o}2CuO\)
Bảo toàn KL: \(m_{CuO}=m_{Cu}+m_{O_2}\)
Vậy \(m_{đồng}\) sẽ tăng lên
Phương trình hóa học:
2CuO + C → 2Cu + CO 2
2PbO + C → 2Pb + CO 2
CO 2 + Ca OH 2 → CaCO 3 + H 2 O
n CaCO 3 = 7,5/100 = 0,075
n C u O = x; n P b O = y
a) Phương trình hóa học của các phản ứng:
4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4 CO2 (1).
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).
b)Theo phương trình phản ứng trên ta có:
Muốn khử 1 mol Fe3O4 cần 4 mol CO.
Muốn khử 0,2 mol Fe3O4 cần x mol CO.
x= 0,2.4 = 0,8 mol CO.
VCO = 0,8 .22,4 = 17,92 lít.
Muốn khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.
Muốn khử 0,2 mol Fe2O3 cần y mol H2.
y = 0,2 .3 = 0,6 mol.
VH2= 0,6 .22,4 = 13,44l.
c) Ở phản ứng (1) khử 1 mol Fe3O4 được 3 mol Fe.
Vậy khử 0,2 mol Fe3O4 được 0,6 mol Fe.
mFe = 0,6 .56 = 33,6g Fe.
Ở phản ứng (2) khử 1 mol Fe2O3 được 2 mol Fe.
Vậy khử 0,2 mol Fe2O3 được 0,4 mol Fe.
mFe = 0,4 .56 = 22,4g Fe.
a)Cacbon+ Oxi--> Cacbon đioxit
b)điều kiện xảy ra pư:
-Nhiệt độ để nâng nhiệt độ của than
-Đủ khí oxi để duy trì phản ứng
-Cũng có thể đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với oxi
c)Than bén cháy chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra
d)-Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc của than với oxi
-Quạt mạnh để thêm khí oxi
Chúc em học tốt!!!
a) Cacbon + Oxi --> Cacbonic
b) Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học trên:
- Nhiệt độ để nâng nhiệt của than.
- Có đủ khí Oxi để duy trì phản ứng hóa học.
- Tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí Oxi bằng cách đập vụn than.
c) Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra là than cháy.
d) -Quạt mạnh hoặc thổi để thêm khí Oxi.
-Đập vụn than để tăng diện tích tiếp xúc với khí Oxi.
CHÚC BẠN HỌC TỐT.
Phương trình điều chế hiđro
CH4 + 2H2O -to, xt→ CO2 + 4H2
Phương trình loại khí oxi:
CH4 + 2O2 -to→ CO2 + 2H2O
Phương trình tống hợp amoniac:
N2 + 3H2 -450-500o, Fe, 200-300atm→ 2NH3
Phản ứng hoá học khử sắt oxit bằng cacbon monoxit là không hoàn toàn
Phản ứng tạo thành khí CO: C + O 2 → C O 2
C + C O 2 → 2CO