Trong giao thoa với khe I – âng có a = 1,5mm, D = 3m, trên đường đi của tia sáng người ta đặt bản mỏng song song bằng thủy tinh có chiết suất 1,5 có bề dày 1µm thì hệ vân sẽ dịch chuyển một đoạn
A. 10 mm
B. 1 mm
C. 1,5 mm
D. 3 mm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Ta có:
x 0 = n - 1 e D a → e = a . x 0 n - 1 D = 9 , 6 μ m
Đáp án A
+ Độ dịch chuyển của hệ vân khi đặt trước một trong hai khe bản mỏng, có bề dày e là:
Đáp án A
+ Độ dịch chuyển của hệ vân khi đặt trước một trong hai khe bản mỏng, có bề dày e là: x 0 = n 1 - 1 e D a x ' 0 = n 2 - 1 e D a → x ' 0 = n 2 - 1 n 1 - 1 x 0 = 1 , 25 - 1 1 , 5 - 1 x 0 = 0 , 5 x 0
Vân trung tâm sẽ bị dịch chuyển lên phía trên một khoảng là
\(x = \frac{e.(n-1)D}{a}=\frac{10.(1,5-1).2}{0,6}=16,7mm = 1,67cm.\)
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y- âng a = 0,6 mm, D = 2 m,λλ = 0,60 μmμm. Đặt ngay sau khe S1 (phía trên) một bản mỏng thủy tinh trong suốt có bề dày 10 μmμm và có chiết suất 1,5. Hỏi vân trung tâm dịch chuyển thế nào?
A.Dịch chuyển lên trên 1,67 mm.
B.Dịch chuyển xuống dưới 1,67 mm.
C Dịch chuyển lên trên 1,67 cm.
D.Dịch chuyển xuống dưới 2,67 mm.
Đáp án D.
Hệ vân dịch đoạn x 0 : x 0 = n - 1 e D a ( 1 )
Theo đề ra, vân trung tâm dời đến vị trí vân sáng thứ 5, ta có: x 0 = 5 λ D a ( 2 )
Từ (1) và (2), suy ra:
n - 1 e D a = 5 λ a ⇒ λ = n - 1 e 5 = 0 , 5 μ m
Đáp án D.
Hệ vân dịch đoạn x 0 :
Theo đề ra, vân trung tâm dời đến vị trí vân sáng thứ 5, ta có:
Từ (1) và (2), suy ra:
Đáp án: B
Sử dụng công thức tính độ dịch chuyển hệ vân:
Khoảng vân dịch chuyển 1 đoạn
x = (n - 1).e.D/a = (1,5 - 1).1.3/1,5 = 1 mm