K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2017

C

a   =   4 . 10 - 5 . 50   +   0 , 01   =   0 , 012 mol/lít

17 tháng 11 2019

2R+2nHCl\(\rightarrow\)2RCln+nH2(1)

Ta có nH2=\(\frac{0,672}{22,4}\)=0,03(mol)

m tăng=mR-mH2

\(\rightarrow\)mR=4,05+0,03.2=4,11(g)

\(\rightarrow\)MR=4,11:0,06/n=68,5n

\(\rightarrow\)n=2 và MR=137

\(\rightarrow\)R là Bari

b) Ca(OH)2+2HCl\(\rightarrow\)CaCl2+2H2O(2)

nCa(OH)2=\(\frac{\text{50.3,7%}}{74}\)=0,025(mol)

nHCl=nHCl(1)+nHCl(2)=0,06+0,05=0,11(mol)

4 tháng 6 2020

Câu 23 bạn tự áp vào công thức là tính ra Ea thôi. Nên em tự làm nhé

Câu 24: \(\overline{v}=\frac{\left|\Delta C\right|}{\Delta t}=\frac{0,05}{1}=0,05M.phút^{-1}\)

Câu 25

vsau = vtrước.3,33(80-25):10= 747.vtrước

=> Thời gian thực hiện pứ = 2/747 giờ

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)3 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2 a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2 c)Bazơ nào bị nhiệt phân d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3 e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4 (viết phương trình phản ứng nếu có) Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl...
Đọc tiếp

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)3 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2

a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein

b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2

c)Bazơ nào bị nhiệt phân

d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3

e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4

(viết phương trình phản ứng nếu có)

Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl 21,9%

a) xác định công thức hóa học và tên gọi của oxit

b)tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng

Bài 3: hòa tan hoàn toàn 1 lượng kim loại R chưa rõ hóa trị cần dùng vừa đủ 1 lượng dung dịch H2SO4 14,7% của dung dịch muối có nồng độ 16,6992%,xác định kim loại R

Bài 4: cho 200ml dung dịch NaOH 6M phản ứng với dung dịch Fe2(SO4)3

3M thu được dung dịch X và kết tủa Y .Nung Y đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn.

a) tính nồng độ mol của dung dịch X.biết lượng kết tủa chiếm V k đáng kể

7

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)2 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2

a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein: NaOH, Ca(OH)2 , KOH, Ba(OH)2

b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2: Ca(OH)2 , Ba(OH)2 , KOH, NaOH.

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

hoặc Ca(OH)2 + CO2 -> Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O

hoặc Ba(OH)2 + CO2 -> Ba(HCO3)2

2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O

hoặc KOH + CO2 ->KHCO3

2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3

c)Bazơ nào bị nhiệt phân: Mg(OH)2, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 , Al(OH)3

PTHH: Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O

Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O

Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O

2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O

d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3: NaOH , Ba(OH)2 , Ca(OH)2 , KOH

PTHH:3KOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 +3KCl

3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3NaCl

3Ba(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3BaCl2

3Ca(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3CaCl2

e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4: Ca(OH)2 , Ba(OH)2, Fe(OH)3

PTHH: Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2 H2O

Ba(OH)2+ H2SO4 -> BaSO4+ 2 H2O

2Fe(OH)3 +3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +6H2O

(viết phương trình phản ứng nếu có)

27 tháng 7 2018

a. Bazo làm phenolphtalein hóa hồng

NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH

b. Bazo pư với CO2

2NaOH + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O

NaOH + CO2 \(\rightarrow\) NaHCO3

2KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O

KOH + CO2 \(\rightarrow\) KHCO3

Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O

Ba(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2

19 tháng 4 2020

nhiệt độ cao

19 tháng 4 2020

Câu 3: Viết phương trình hóa học của H2 với các chất: O2, Fe2O3, PbO, CuO. Ghi rõ điều kiện phản ứng.

2H2+O2-to->2H2O

Fe2O3+3H2-to->2Fe+3H2O

PbO+H2-to->Pb+H2O

CuO+H2-to>Cu+H2O

19 tháng 8 2023

8. Khi tăng nhiệt độ:

+ Phản ứng CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g) là phản ứng thu nhiệt nên khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều thuận.

+ Phản ứng 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) là phản ứng toả nhiệt, khi tăng nhiệt độ, phản ứng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều nghịch.

9. 

a. Khi tăng nồng độ của C2H5OH, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, giảm nồng độ của C2H5OH.

b. Khi giảm nồng độ của CH3COOC2H5, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, tăng nồng độ CH3COOC2H5.

2 tháng 4 2021

tbhwb

11 tháng 11 2018

nAgNO3 pư Cu =\(\dfrac{2(95,2-80)}{108,2-64}\) = 0,2 mol
=> nAgNO3 dư = x - 0,2 mol
nCu(NO3)2 = 0,2/2 = 0,1 mol
Khi cho Pb vào A ta thu được 1 muối duy nhất nên đó phải là Pb(NO3)2 với số mol x/2 mol

=>mE = mPb dư + mCu + mAg

=(80 - 207x/2) + 0,1.64 + 108(x - 0,2) = 67,05
=> x = 0,5 mol
Nồng độ của AgNO3 là 0,5/0,2 = 2,5 M

Dung dịch D chứa 0,25 mol Pb(NO3)2

=> 1/10 D chứa 0,025 mol Pb(NO3)2, nếu lượng muối này pư hoàn toàn thì lượng chất rắn thu được tối thiểu là

mPb = 0,025.207 = 5,175 gam.

Vậy 44,575 gam phải có cả R dư

=> Pb(NO3)2 hết.
Cứ 1 mol Pb(NO3)2 pư thì khối lượng chất rắn tăng 207 - R (gam)
Mà 0,025 mol Pb(NO3)2 pư ......................... 44,575 - 40 = 4,575 gam
=> 0,025(207 - R) = 4,575
<=> R = 24

=> R là Magie( Mg)

a)

Do sau phản ứng có chứa nguyên tử Fe

=> A là muối cacbonat của Fe

CTHH: \(Fe_2\left(CO_3\right)_x\)

=> \(\frac{56.2}{56.2+60x}.100\%=48,28\%\) => x = 2

=> \(CTHH:FeCO_3\)

b)

Gọi số mol \(Fe_2O_3,Fe_3O_4\) là x,y (mol)

=> 160x + 232y = 39,2 (1)

\(n_{FeCO_3}=\frac{58}{116}0,5\left(mol\right)\)

Bảo toàn Fe => \(n_{Fe\left(FeCO_3\right)}=n_{Fe\left(Fe_2O_3\right)}+n_{Fe\left(Fe_3O_4\right)}\)

=> \(n_{FeCO_3}=2.n_{Fe_2O_3}+3.n_{Fe_3O_4}\)

=> \(2x+3y=0,5\) (2)

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol \(NO_2\) thu được là a (mol)

Có: \(Fe_3^{+\frac{8}{3}}-1e\rightarrow3Fe^{+3}\)

____0,1----->0,1____________(mol)

\(NO_3^-+2H^++1e\rightarrow NO_2+H_2O\)

_______________a<-----a_____________(mol)

Áp dụng ĐLBT e => a = 0,1 (mol)

PTHH: \(4NO_2+O_2+2H_2O\rightarrow4HNO_3\)

_______0,07<--0,0175-------------->0,07________(mol)

=> \(n_{NO_2\left(dư\right)}=0,1-0,07=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: \(3NO_2+H_2O\rightarrow2HNO_3+NO\uparrow\)

_______0,03------------------>0,02_____________(mol)

=> \(n_{HNO_3}=0,02+0,07=0,09\left(mol\right)\)

=> \(C_M\) dd \(HNO_3=\frac{0,09}{2}=0,045M\)

11 tháng 11 2019

Ta có A có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2

\(\rightarrow\) A ở nhóm IIA

\(\rightarrow\) Oxit cao nhất có CTHH là RO

\(\text{RO+H2O}\rightarrow\text{R(OH)2}\)

Ta có \(\text{mdd=15,3+184,7=200(g)}\)

\(\Rightarrow\text{mR(OH)2=200.8,55%=17,1(g)}\)

\(\frac{15,3}{R+16}=\frac{17,1}{R+34}\)

\(\rightarrow\text{R=137}\)

\(\rightarrow\)R là Bari

11 tháng 11 2019

Tại sao mình tính đc mdd bằng cách cộng lại 2 cái đó vậy ạ. 2 cái đó khác đơn vị mà ??