Để phân biệt các mẫu phân bón sau : N H 4 2 S O 4 , N H 4 C l v à C a H 2 P O 4 2 cần dùng thuốc thử là
A. dung dịch B a C l 2 .
B. dung dịch Ba(OH)2.
C. dung dịch HCl.
D. dung dịch NaOH.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhóm phân bón | Loại phân bón |
Phân hữu cơ | A, B, E, G, I, M, L |
Phân hóa học | D, H, C, N |
Phân vi sinh | K |
Câu 1:
- thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu thử, quan sát:
+) Qùy tím hóa đỏ => dd HCl
+) Qùy tím hóa xanh => dd NaOH
+) Qùy tím không đổi màu => dd NaCl và dd NaNO3
- Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được, quan sát:
+) Có xuất hiện kết tủa trắng => Đó là AgCl => dd ban đầu là dd NaCl
+) Không có kết tủa trắng => dd ban đầu là dd NaNO3.
PTHH: AgNO3 + NaCl -> AgCl (trắng) + NaNO3
Câu 2:
- Vì Cu không phản ứng vs dd H2SO4.
PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
=> dd thu được sau phản ứng là dd CuSO4.
Bài 3: a. Hãy biểu diễn các ý sau:
3 nguyên tử sắt: \(3Fe\)
4 nguyên tử nitơ: \(4N\)
4 phân tử nitơ: \(4N_2\)
b. Cách viết sau chỉ ý gì:
2 O: 2 nguyên tử Oxi
3 C: 3 nguyên tử cacbon
4 Zn: 4 nguyên tử kẽm
3 O 2: 3 phân tử oxi
2 H 2 O: 2 phân tử nước
Bài 4: Biết hóa trị của H là I, của O là II. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố(hoặc nhóm
nguyên tử) trong các công thức sau:
a. H 2 SO 4 --> Hóa trị của SO4 là II
b. CuO --> Hóa trị của Cu là II
c. Fe 2 O 3 --> Hóa trị của Fe là III
d. H 3 PO 4--> Hóa trị của PO4 là III
Bài 5: Lập CTHH của hợp chất gồm:
a. Na(I) và nhóm CO 3 (II): Na2CO3
b. Fe(III) và nhóm OH(I): Fe(OH)3
c. Al(III) và nhóm SO 4 (II): Al2(SO4)3
d. S(IV) và O(II): SO2
Có 2 cách giải:
\(xy+2x+3y+5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)
Để \(x\in Z\)
Mà \(-3\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)
\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)
*Nếu y = -3 => x = - 4.
*Nếu y = -1 => x = -2.
a) Cacbon C: 12 và Oxi O: 16
Công thức hóa học: \(CO_2\)
Khối lượng phân tử: \(M_{CO_2}=12+2\cdot16=44đvC\)
b) Hiđro H: 1 và Oxi O: 16
Công thức hóa học: \(H_2O\)
Khối lượng phân tử: \(M_{H_2O}=1\cdot2+16=18đvC\)
c) Nitơ N: 14 và Hiđro H: 1
Công thức hóa học: \(NH_3\)
Khối lượng phân tử: \(M_{NH_3}=14+3=17đvC\)
d) Cacbon C: 12 và Hiđro H: 1
Công thức hóa học: \(CH_4\)
Khối lượng phân tử: \(M_{CH_4}=12+4=16đvC\)
e) Hidro H: 1, Lưu huỳnh S: 32 và Oxi O: 16
Công thức hóa học: \(H_2SO_4\)
Khối lượng phân tử: \(M_{H_2SO_4}=2+32+4\cdot16=98đvC\)
Chọn B