Cho sơ đồ phản ứng:
Khí A → + H 2 O dung dịch A → + H C l B → + N a O H Khí A → + H N O 3 C → n u n g D + H2O
Chất D là
A. NO.
B. N2.
C. NO2.
D. N2O.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì sắt mang hóa trị III và Oxi mang hóa trị II. Theo quy tắc hóa trị ta có: a.3=b.2 => \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\)
Vì a, b là các số nguyên đơn giản nhất nên ta chọn: a=2 và b= 3 và CTHH của oxit sắt là Fe2O3
PTHH: Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m_{Fe_2O_3}+m_{Hcl}=m_{FeCl_3}+m_{H_2O}=m_{dd}=m+n\left(g\right)\)
\(CaCO_3\left(0,1\right)+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\left(0,1\right)\)
\(n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\)
Vì \(m_{CaCO_3}>m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow\) mcốc A sau pư tăng so với trc pư và tăng thêm :
\(10-0,1.44=5,6\left(g\right)\)
\(Zn\left(a\right)+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(a\right)\)
Để cân trở lại thăng bằng thì cốc B cũng phải tăng thêm 5,6 g=> \(m_{Zn}-m_{H_2}=65a-2a=63a=5,6\Rightarrow a=\dfrac{4}{45}\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{4}{45}.65=5,78\left(g\right)\)
1.
\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)
0,1_____________________________ x
=>x=0,1.34=3,4(g)
mà đề cho tăng 3,9 gam
=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra
=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)
=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3
a) Zn+2HCl---->ZnCl2+H2
b) n H2=4,48/22,4=0,2(mol)
n Zn=n ZnCl2=n H2=0,2(mol)
m Zn=0,2.65=13(g)
m Zncl2=0,2.136=27,2(g)
c) CuO+H2---->Cu+H2O
n CuO=24/80=0,3(mol)
--->CuO dư
n CuO=n H2=0,2(mol)
n CuO dư=0,3-0,2=0,1(g)
m CuO dư=0,1.80=8(g)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2____________0,2____0,2
\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(m_{ZnCl2}=0,2.\left(65+71\right)=27,2\left(g\right)\)
\(PTHH:CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
Ban đầu :0,3____0,2____________
Phứng: 0,2______0,2__________
Sau phứng :0,1___0___________
\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
Vậy CuO dư
\(m_{CuO_{du}}=0,1.80=8\left(g\right)\)
a) nMg= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{2,4}{24}\) = 0,1 mol
nHCl= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{14,6}{36,5}\) = 0,4 mol
PTHH: Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
\(\dfrac{0,1}{1}\)<\(\dfrac{0,4}{2}\)
\(\Rightarrow\) HCl dư : \(\dfrac{0,4}{2}\) - 0,1 = 0,1 mol
Khối lượng HCl dư: mHCl dư= n.M = 0,1.36,5 = 3,65g
b) n\(H_2\)= nMg = 0,1 mol
n = \(\dfrac{v}{22,4}\) \(\Leftrightarrow\) V\(H_2\)= n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 l
c) \(\Rightarrow\) m\(H_2\)= n.M = 0,1.2 = 0,2g
n\(MgCl_2\)= nMg = 0,1 mol
\(\Rightarrow\) m\(MgCl_2\)= n.M = 0,1.95 = 9,5g
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Ban đầu: 0,1.........0,4................................(mol)
Phản ứng: 0,1........0,2.................................(mol)
Sau phản ứng: 0...........0,2...→....0,1..........0,1..(mol)
a) HCl dư và dư:
\(m_{HCl}dư=0,2\times36,5=7,3\left(g\right)\)
b) \(n_{H_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
c) Dung dịch sau phản ứng gồm HCl dư và MgCl2
\(m_{HCl}dư=7,3\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,1\times95=9,5\left(g\right)\)
n\(_{H_2SO_4}\)= \(\dfrac{100\cdot1}{1000}\)=0,1(mol)
H\(_2\)SO\(_4\) + 2NaOH → Na\(_2\)SO\(_4\) + 2H\(_2\)O
(mol) 0,1 → 0,2
⇒ V\(_{NaOH}\) = \(\dfrac{n_{NaOH}}{C_{M_{NaOH}}}\) = \(\dfrac{0,2}{1}\) = 0,2(lít)
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
\(n_{H_2SO_4}=0,1\times1=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{H_2SO_4}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)
Vậy muốn trung hòa 100 ml dung dịch H2SO4 1M cần 0,2 lít dung dịch NaOH 1M
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
\(n_M=\dfrac{5,6}{M}\left(mol\right)\)
PTHH: \(2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\)
pư...........\(\dfrac{5,6}{M}\)....\(\dfrac{5,6x}{M}\).........\(\dfrac{5,6}{M}\)........\(\dfrac{14x}{5M}\) (mol)
Theo đề bài, ta có: \(m_{ddHCl}+5,4=m_{MClx}\)
\(\Rightarrow36,5.\dfrac{5,6x}{M}+5,4=\left(M+35,5x\right).\dfrac{5,6}{M}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1022x}{5M}+5,4=5,6+\dfrac{198,8x}{M}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1022x}{5M}-\dfrac{198,8x}{M}=5,6-5,4\)
\(\Rightarrow\dfrac{1022x}{5M}-\dfrac{994x}{5M}=\dfrac{M}{5M}\)
\(\Rightarrow28x=M\)
Chọn \(x=1\Rightarrow M=28\left(Si\right)\) (Loại vì M là kim loại)
Chọn \(x=2\Rightarrow M=56\left(Fe\right)\)(Chọn)
Chọn \(x=3\Rightarrow M=84\) (Loại)
\(\Rightarrow\)CTHH của M là Fe (Sắt)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
pư..........0,1......0,2............0,1...........0,1 (mol)
a) \(m_{H2}=2.0,1=0,2\left(g\right)\)
b) \(m_{HCl}=36,5.0,2=7,3\left(g\right)\)
Vậy.............
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A , B , C , D trước câu trả lời đúng
1 . Phản ứng khi cho khí CO đi qua chi ( II ) oxit thuộc loại : A ) Phản ứng hóa hợp , B ) Phản ứng oxi hóa - khử , C ) Phản ứng phân hủy , D ) Phản ứng thế
2 . Trong các chất dưới đây , chất làm quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ là : A ) H2O , B ) Dung dịch NaOH , C ) Dung dịch H2SO4 , D ) Dung dịch K2SO4
3 ) Nung a mol KCLO3 , thu được V1 lít O2 (đktc) , nung a mol KmnO4 , thu được V2 lít O2 (đktc) . Tỉ lệ V V1 / V2 là : A ) 2/1 , B ) 3/1 , C ) 1/1 , D ) 1/3
1 . Phản ứng khi cho khí CO đi qua chi ( II ) oxit thuộc loại : A ) Phản ứng hóa hợp , B ) Phản ứng oxi hóa - khử , C ) Phản ứng phân hủy , D ) Phản ứng thế
2 . Trong các chất dưới đây , chất làm quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ là : A ) H2O , B ) Dung dịch NaOH , C ) Dung dịch H2SO4 , D ) Dung dịch K2SO4
3 ) Nung a mol KCLO3 , thu được V1 lít O2 (đktc) , nung a mol KmnO4 , thu được V2lít O2 (đktc) . Tỉ lệ V V1 / V2 là : A ) 2/1 , B ) 3/1 , C ) 1/1 , D ) 1/3
Đáp án D
A là NH3
NH3+H2O → NH4OH (dung dịch A)
NH4OH+HCl → NH4Cl (B) +H2O
NH4Cl +NaOH → NaCL +NH3+H2O
NH3+HNO3 → NH4NO3 (C)
NH4NO3 → n u n g N2O +H2O