1+2-22+23+24+ ... +2100
tính tông trên
ai làm đc là gỏi và đc tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2^{3x+5}+5.2^{x+1}.2^{2x+3}+2^{3x}=904\)
\(\Leftrightarrow2^{3x}.2^5+5.2^{3x}.2^4+2^{3x}=904\)
\(\Leftrightarrow2^{3x}\left(2^5+5.2^4+1\right)=904\)
\(\Leftrightarrow8^x\left(32+80+1\right)=904\)
\(\Leftrightarrow8^x.113=904\)
\(\Leftrightarrow8^x=8\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
V...
an làm được : 48-6=42 ( lá cờ)
trung bình cộng của 2 bạn : (48+42)=45 ( lá cờ )
nga làm được : 45+9= 54 ( lá cờ)
đáp số ( cái này bạn tự đáp số nha)
số lá cờ An làm được là 48-6=42 lá cờ
số lá cờ Hà làm được là (42+48):2+9=54 lá cờ
trung bình mỗi bạn làm được là (42+48+54):3=48 lá cờ
đáp số: 48 lá cờ
\(a)24\times(x-16)=12^2\\\Rightarrow 24\times(x-16)=144\\\Rightarrow x-16=144:24\\\Rightarrow x-16=6\\\Rightarrow x=6+16\\\Rightarrow x=22\\---\\b)(x^2-10):5=5\\\Rightarrow x^2-10=5\times5\\\Rightarrow x^2-10=25\\\Rightarrow x^2=25+10\\\Rightarrow x^2=35\\\Rightarrow x=\pm\sqrt{35}\\---\)
\(c)(5x+335):2=400\\\Rightarrow 5x+335=400\times2\\\Rightarrow 5x+335=800\\\Rightarrow 5x=800-335\\\Rightarrow 5x=465\\\Rightarrow x=465:5\\\Rightarrow x=93\\---\\d)63:(5x+4)=2^3-1\\\Rightarrow 63:(5x+4)=8-1\\\Rightarrow 63:(5x+4)=7\\\Rightarrow 5x+4=63:7\\\Rightarrow 5x+4=9\\\Rightarrow 5x=9-4\\\Rightarrow 5x=5\\\Rightarrow x=5:5\)
\(\Rightarrow x=1\)
\(Toru\)
Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 2 số chẵn liên tiếp. Trong 2 số chẵn liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2 = tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8. (1)
Trong 4 số tự nhiên liên tiếp chắc chẵn có 1 số chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 và 8.
Mà 3 và 8 nguyên tố cùng nhau => tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24 ( = 8.3)
X – 60 : 15 = 20,5
=> X – 60 = 307,5
=> X = 367,5
X : 4 + 12 = 23
=> X : 4 = 11
=> X = 44
( x – 60 ) : 15 = 20
=> x – 60 = 300
=> x = 360
3 .(x + 7)- 15= 27
=> 3 .(x + 7) = 42
=> x + 7 = 14
=> x = 7
2. ( x – 5 )- 17 = 24 + 6 x 1,5
=> 2. ( x – 5 ) - 17 = 33
=> 2. ( x – 5 ) = 50
=> x - 5 = 25
=> x = 30
\(a,x-60:15=20,5\)
\(x-4=20,5\)
\(x=20,5+4=24,5\)
\(b,x:4+12=23\)
\(x:4=23-12=11\)
\(x=11.4=44\)
\(c,\)\(\left(x-60\right)\)\(:15=20\)
\(x-60=20.15=300\)
\(x=300+60=360\)
\(d,3\left(x+7\right)\)\(-15=27\)
\(3\left(x+7\right)\)\(=27+15=42\)
\(x+7=42:3=14\)
\(x=14-7=7\)
\(e,2\left(x-5\right)\)\(-17=24+6.1,5=24+9=33\)
\(2\left(x-5\right)\)\(=33+17=50\)
\(x-5=50:2=25\)
\(x=25+5=30\)
=>........................
Bài 1:
Gọi F,f lần lượt là lực tác dụng lên pittông lớn và nhỏ.
S,s lần lượt là diện tích của pittông lớn và nhỏ.
Ta có: \(s=r^2.\pi=\left(\frac{2,5}{2}\right)^2.3,14=4,90625\left(cm^2\right)\)
\(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\Rightarrow\frac{2400}{80}=\frac{S}{4,90625}\Rightarrow S=30.4,90625=147,1875\left(cm^2\right)\)
Bài 2:
Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là chiều cao tăng lên, hạ xuống của pittông.
\(s,S\) lần lượt là diện tích của pittông bé và lớn.
\(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích phần tăng lên, hạ xuống của pittông bé, lớn.
Ta có: \(V=h.S\Rightarrow S=\frac{V}{h}\)
=> \(s=\frac{V_1}{h_1}=\frac{V_1}{0,3};S=\frac{V_1}{h_1}=\frac{V_2}{0,01}\)
Ta lại có : \(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\) và \(V_1=V_2=V\)
\(\Rightarrow\frac{F}{750}=\frac{\frac{V}{0,01}}{\frac{V}{0,3}}=\frac{\frac{1}{0,01}}{\frac{1}{0,3}}=30\Rightarrow F=750.30=22500\left(N\right)\)
Xem lại đề có 1 dấu trừ làm sai đề
em mới lớp 6 thui anh ơi