K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

A,B

11 tháng 11 2021

Chọn C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)      \(\sqrt 3  \in \mathbb{Q}\) sai.

Sửa lại: \(\sqrt 3  \notin \mathbb{Q}\)

b)      \(\sqrt 3  \in \mathbb{R}\) đúng.

c)      \(\frac{2}{3} \notin \mathbb{R}\) sai.

Sửa lại: \(\frac{2}{3} \in \mathbb{R}\)

d)      \( - 9 \in \mathbb{R}\) đúng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}5 \in \mathbb{Z};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 2 \in \mathbb{Q};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\sqrt 2  \notin \mathbb{Q};\\\frac{3}{5} \in \mathbb{Q};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2,31\left( {45} \right) \notin I\,\,\,\,\,\,7,62\left( {38} \right) \in \mathbb{R};\,\,\,\,0 \notin I\end{array}\)

19 tháng 9 2023

\(5\in Z\) (do 5 có thể viết ở dạng không ở thành phần phân số);

\(-2\in Q\) (do \(-2\) có thể viết ở dạng phân số có tử số và mẫu số là các số nguyên: \(-2=\dfrac{-2}{1}\));

\(\sqrt{2}\notin Q\) (do \(\sqrt{2}\) không thể viết được ở dạng phân số);

\(\dfrac{3}{5}\in Q\) (dạng phân số có tử số và mẫu số là số nguyên);

\(2,31\left(45\right)\notin I\) (do là số thập phân vô hạn tuần hoàn, có thể biểu diễn ở dạng số hữu tỉ \(\dfrac{1273}{550}\))

\(7,62\left(38\right)\in R\) (do là số thập phân vô hạn tuần hoàn, hay là số hữu tỉ, cũng là số thực)

\(0\notin I\) (do 0 viết được ở dạng phân số, hay là số hữu tỉ)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Đúng vì 1 số nguyên cũng là số thực

b) Đúng vì 1 số hữu tỉ cũng là số thực

c) Sai vì 1 số thực có thể không là số nguyên. Chẳng hạn, số \(0,2 \in R\) nhưng \(0,2 \notin Z\)

d) Sai vì 1 số thực có thể là số hữu tỉ hoặc không là số hữu tỉ. Chẳng hạn \(0,2 \in R\) và \(0,2 \in Q\)

a: Đúng

b: Đúng

c: Sai

d: Sai

NV
10 tháng 10 2019

\(B=\frac{2}{2\sqrt{1}}+\frac{2}{2\sqrt{2}}+...+\frac{2}{2\sqrt{100}}\)

\(\Rightarrow B< \frac{2}{2\sqrt{1}}+\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{2}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(\Rightarrow B< 1+2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\right)\)

\(\Rightarrow B< 1+2\left(\sqrt{100}-\sqrt{1}\right)\Rightarrow B< 19\)

Tương tự:

\(B>\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{2}{\sqrt{101}-\sqrt{100}}\)

\(\Rightarrow B>2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{101}-\sqrt{100}\right)\)

\(\Rightarrow B>2\left(\sqrt{101}-\sqrt{1}\right)>2\left(\sqrt{100}-\sqrt{1}\right)=18\)

\(\Rightarrow18< B< 19\Rightarrow B\) không phải là số tự nhiên

NV
15 tháng 5 2019

Giả sử D là số nguyên

\(\Rightarrow y=x^2+\sqrt{4x^2+\sqrt{36x^2+10x+3}}\) chính phương

\(x\) tự nhiên \(\Rightarrow z=4x^2+\sqrt{36x^2+10x+3}\) chính phương

\(\Rightarrow36x^2+10x+3\) chính phương

Đặt \(36x^2+10x+3=k^2\Leftrightarrow\left(36x+5\right)^2+83=36k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(6k-36x-5\right)\left(6k+36x+5\right)=83\)

Giải pt nghiệm nguyên trên ta được duy nhất 1 nghiệm tự nhiên \(x=1\)

Thế \(x=1\) vào \(z\) ta được \(z=4+7=11\) không phải số chính phương (mâu thuẫn giả thiết)

Vậy với mọi x tự nhiên thì D không phải số nguyên

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Mệnh đề “\(\forall x \in \mathbb{N},{x^3} > x\)” sai vì \(0 \in \mathbb{N}\) nhưng \({0^3} = 0.\)

b) Mệnh đề “\(\exists x \in \mathbb{Z},x \notin \mathbb{N}\)” đúng, chẳng hạn \( - 2 \in \mathbb{Z}, - 2 \notin \mathbb{N}.\)

c) Mệnh đề “\(\forall x \in \mathbb{R},\) nếu \(x \in \mathbb{Z}\) thì \(x \in \mathbb{Q}\)” đúng vì \(\mathbb{Z} \subset \mathbb{Q}.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

Ta có tập hợp B = {31; 33; 35;….}

+) Vì 31 là số tự nhiên lẻ và thỏa mãn lớn hơn 30 nên 31 thuộc A.

+) Vì 32 là một số chẵn nên 32 không thuộc B.

+) 2 002 là một số chẵn nên 2 002 không thuộc B.

+) 2 003 là số tự nhiên lẻ và thỏa mãn lớn hơn 30 nên 2003 thuộc B.

Vậy: Các khẳng định đúng là: a, c

Các khẳng định sai là: b, d.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

\(a)\sqrt 2  \approx 1,1412... \in I;\,\,\,\,\,b)\sqrt 9  = 3 \notin I;\,\,\,\,c)\,\pi  \approx 3,141... \in I;\,\,\,\,\,d)\sqrt 4  = 2 \in \mathbb{Q}\)

Vậy các phát biểu a,c,d đúng.