Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\begin{array}{l} - 7 \notin \mathbb{N};\,\,\,\,\,\,\, - 17 \in \mathbb{Z};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 38 \in Q\\\frac{4}{5} \notin \mathbb{Z};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\frac{4}{5} \in \mathbb{Q};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,25 \notin \mathbb{Z};\,\,\,\,\,3,25 \in Q\end{array}\)
\(-7\notin N;-17\in Z;-38\in Q;\dfrac{4}{5}\notin Q\)
\(\dfrac{4}{5}\in Q;0,25\notin Z;3,25\in Q\)
a) \(\sqrt 3 \in \mathbb{Q}\) sai.
Sửa lại: \(\sqrt 3 \notin \mathbb{Q}\)
b) \(\sqrt 3 \in \mathbb{R}\) đúng.
c) \(\frac{2}{3} \notin \mathbb{R}\) sai.
Sửa lại: \(\frac{2}{3} \in \mathbb{R}\)
d) \( - 9 \in \mathbb{R}\) đúng.
a) Đúng vì 1 số nguyên cũng là số thực
b) Đúng vì 1 số hữu tỉ cũng là số thực
c) Sai vì 1 số thực có thể không là số nguyên. Chẳng hạn, số \(0,2 \in R\) nhưng \(0,2 \notin Z\)
d) Sai vì 1 số thực có thể là số hữu tỉ hoặc không là số hữu tỉ. Chẳng hạn \(0,2 \in R\) và \(0,2 \in Q\)
Hai đường thẳng phân biệt vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau (hình a)
a⊥ c;b⊥c⇒ a//b
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia (hình b)
a//b; c⊥ a⇒ c ⊥ b
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau (hình c)
a//c; b//c ⇒ a//b
Hai tam giác bằng nhau vì có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
kí hiệu: ΔABC = ΔMNP
\(\begin{array}{l}5 \in \mathbb{Z};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 2 \in \mathbb{Q};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\sqrt 2 \notin \mathbb{Q};\\\frac{3}{5} \in \mathbb{Q};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2,31\left( {45} \right) \notin I\,\,\,\,\,\,7,62\left( {38} \right) \in \mathbb{R};\,\,\,\,0 \notin I\end{array}\)
\(5\in Z\) (do 5 có thể viết ở dạng không ở thành phần phân số);
\(-2\in Q\) (do \(-2\) có thể viết ở dạng phân số có tử số và mẫu số là các số nguyên: \(-2=\dfrac{-2}{1}\));
\(\sqrt{2}\notin Q\) (do \(\sqrt{2}\) không thể viết được ở dạng phân số);
\(\dfrac{3}{5}\in Q\) (dạng phân số có tử số và mẫu số là số nguyên);
\(2,31\left(45\right)\notin I\) (do là số thập phân vô hạn tuần hoàn, có thể biểu diễn ở dạng số hữu tỉ \(\dfrac{1273}{550}\))
\(7,62\left(38\right)\in R\) (do là số thập phân vô hạn tuần hoàn, hay là số hữu tỉ, cũng là số thực)
\(0\notin I\) (do 0 viết được ở dạng phân số, hay là số hữu tỉ)