Cho sơ đồ sau:
F e → F e C l 2 → F e O H 2 → F e O H 3 → F e 2 O 3 → F e → F e C l 3
Số phương trình phản ứng oxi hóa - khử trong dãy là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 trước đã!
+) Ta có AB vuông góc với BD và AB = BD (gt)
=> ▲ ABD vuông cân tại B
=> ^BAD = 45° nên AD là phan giác ^BAC (*)
+) Từ trung điểm M của CE ta kẻ MH và MK lần lượt vuông góc với AB và AC
Ta có ^HBE = ^BCA (Cùng phụ ^ABC)
Mà ^EBM = ^BCM ( = 45°)
=> ^HBM = ^KCM
Lại có MB = MC (= ½ EC)
=>▲MHB = ▲MKC (c.h-g.n)
=> MH = MK hay M thuộc tia phân giác ^BAC (**)
Từ (*) và (**) ta có hai tia ADvà AM trùng nhau hay A, D, M thẳng hàng.
A: Là FeS2 hoặc FeS
B là SO2
C là Fe2O3
D là SO3
E là H2O
F là H2SO4
G là BaSO4
I là HNO3
J là Fe(NO3)3
H là HCl
PTHH:
4FeS2 + 11O2 ===> 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2+ O2 \(\underrightarrow{t^o,xt}\) 2SO3
SO3+ H2O → H2SO4SO3+BaCl2 +H2O →BaSO4↓+2HClH2SO4+BaCl2→BaSO4↓+2HClHCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO38HNO3+FeS2 →Fe(NO3)3+ H2SO4+ 5NO↑+2H2OFe(NO3)3 + 3NaOH →Fe(OH)3\(\downarrow\)+ 3NaNO3Mk biết làm nhưng sao bn ko tìm kiếm trên google,...
Đáp án B
Hướng dẫn Những phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa là phản ứng oxi hóa – khử (1,3,5,6)