Cho hai điểm M 1 ; 2 ; - 4 và M ' 5 ; 4 ; 2 . Biết M’ là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng α . Khi đó mặt phẳng α có một vecto pháp tuyến là
A. n ⇀ = 3 ; 3 ; - 1
B. n ⇀ = 2 ; - 1 ; 3
C. n ⇀ = 2 ; 1 ; 3
D. n ⇀ = 2 ; 3 ; 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hãy trình bày phương trình nhận biết các chất sau:a)3 lọ đựng 3 chất rắn mg;p2o5;Na b) 4 lọ đựng bốn chất khí Bao;K2o;Na;fe c) 4 lọ đựng bốn chất khí So2;N2;o2;h2
a) Trên tia Oy ta có OM = 1 cm < OB = 4 cm
Vậy M là điểm nằm giữa O và B
Do M nằm giữa O và B ta có: OM + MB = OB
MB = OB – OM = 4 – 1 = 3
Do A thuộc tia Ox , M thuộc tia Oy nên O nằm giữa hai điểm A và M
suy ra OM + OA = MA
MA = 2 + 1 = 3 cm
Mặt khác do A, B nằm trên hai tia đối nhau, M nằm giữa O và B nên M nằm giữa A và B.
Vậy M là trung điểm của AB
b) TH1: Tia Ot và tia Oz trên cùng một nửa mặt phẳng.
Do \(\widehat{\text{yOt}}\) = 130o , \(\widehat{\text{yOz}}\) = 30o suy ra tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.
Ta có \(\widehat{\text{tOy}}\) = \(\widehat{\text{tOy}}\) – \(\widehat{\text{yOz}}\) = 130o – 30o = 100o
TH2: Tia Ot và tia Oz không nằm trên cùng một nữa mặt phẳng bờ là xy
Suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz
Ta có \(\widehat{tOz}\) = \(\widehat{\text{tOy}}\) + \(\widehat{yOz}\) = 130o + 30o = 160o
a) Trên tia Oy ta có OM = 1 cm < OB = 4 cm
Vậy M là điểm nằm giữa O và B
Do M nằm giữa O và B ta có: OM + MB = OB
MB = OB – OM = 4 – 1 = 3
Do A thuộc tia Ox , M thuộc tia Oy nên O nằm giữa hai điểm A và M
suy ra OM + OA = MA
MA = 2 + 1 = 3 cm
Mặt khác do A, B nằm trên hai tia đối nhau, M nằm giữa O và B nên M nằm giữa A và B.
Vậy M là trung điểm của AB
b) TH1: Tia Ot và tia Oz trên cùng một nửa mặt phẳng.
Do ˆyOtyOt^ = 130o , ˆyOzyOz^ = 30o suy ra tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.
Ta có ˆtOytOy^ = ˆtOytOy^ – ˆyOzyOz^ = 130o – 30o = 100o
TH2: Tia Ot và tia Oz không nằm trên cùng một nữa mặt phẳng bờ là xy
Suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz
Ta có ˆtOztOz^ = ˆtOytOy^ + ˆyOzyOz^ = 130o + 30o = 160o
Bài 1 :
a, độ dài MB = AB - NB
suy ra : 5 - 3 = 2 cm
điểm m nằm giữa N và B vì NB - NM = MB và NM +MB = NB
b, Điểm N nằm giữa M và A vì AN +NM = AM VÀ AM - AN = NM
Bài 2
a, có vì MA +AN = MN VÀ MN - MA = AN
b, vì MB +BN = MN nên B nằm giữa MN
c, Trong ba điểm thì B nằm giữa hai điểm còn lại
ĐÂY LÀ CÁCH CỦA MÌNH NẾU SAI THÌ THÔI NHÉ HIHI
Ta có
Suy ra đồ thị có hai điểm cực tiểu là A - m 2 - m + 1 ; y C T và B m 2 - m + 1 ; y C T
Khi đó
Dấu xảy ra khi m=1/2.
Chọn B.
Chọn đáp án C
Ta có M’ là hình chiếu của điểm M trên mặt phẳng α nên M M ' ⊥ α
Do M M ' ⇀ = 4 ; 2 ; 6 nên mặt phẳng α có một vecto pháp tuyến là n ⇀ = ( 2 ; 1 ; 3 ) cùng phương với vecto M M '