Bệnh nào dưới đây không phải là bệnh di truyền ?
A. Máu khó đông
B. HIV/AIDS
C. Bạch tạng
D. Tất cả các phương án còn lại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Trong các bệnh trên:
(1) Ung thư máu do mất đoạn đầu mút NST số 21 gây nên → Đây là dạng đột biến cấu trúc NST
(2) Bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên NST giới tính X gây nên → Đây là dạng đột biến gen
(3) Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường gây bên → Đây là dạng đột biến gen
(4) Hội chứng đao do cặp số 21 có 3 chiếc → Đây là dạng đột biến số lượng NST
(5) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường gây bên → Đây là dạng đột biến gen
(6) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) là bệnh do virut HIV gây nên không liên quan đến đột biến
→ Có 3 bệnh tật di truyền liên quan tới đột biến gen là: 2, 3, 5
Đáp án A
Bằng phương pháp tế bào học chỉ có thể phát hiện được các bệnh tật di truyền liên quan đến đột biến cấu trúc hoặc số lượng NST
(1) Bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên NST X.
(2) Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường.
(3) Bệnh ung thư máu do đột biến mất đoạn NTS 21.
(4) Hội chứng Đao do đột biến số lượng NTS 21.
(5) Hội chứng Claiphentơ do đột biến số lượng ở cặp NST giới tính (XXY)
(6) Bệnh pheninkêtô niệu do đột biến gen lặn trên NST thường.
Đáp án A
Bằng phương pháp tế bào học chỉ có thể phát hiện được các bệnh tật di truyền liên quan đến đột biến cấu trúc hoặc số lượng NST.
(1) Bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên NST X.
(2) Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường.
(3) Bệnh ung thư máu do đột biến mất đoạn NST 21.
(4) Hội chứng Đao do đột biến số lượng 3 NST 21.
(5) Hội chứng Claiphentơ do đột biến số lượng ở cặp NST giới tính (XXY)
(6) Bệnh pheninkêtô niệu do đột biến gen lặn trên NST thường.
Đáp án A
Bằng phương pháp tế bào học chỉ có thể phát hiện được các bệnh tật di truyền liên quan đến đột biến cấu trúc hoặc số lượng NST.
(1) Bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên NST X.
(2) Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường.
(3) Bệnh ung thư máu do đột biến mất đoạn NST 21.
(4) Hội chứng Đao do đột biến số lượng 3 NST 21.
(5) Hội chứng Claiphentơ do đột biến số lượng ở cặp NST giới tính (XXY)
(6) Bệnh pheninkêtô niệu do đột biến gen lặn trên NST thường
Đáp án B
Các hội chứng di truyền ở người có thể phát hiện được bằng phương pháp tế bào học là :
- Hội chứng Etuôt.
- Hội chứng Patau.
- Hội chứng Đao
- Bệnh ung thư máu.
Đáp án B
B à đúng. Vì:
- Thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm à đột biến gen trội trên NST thường.
- Máu khó đông, mù màu à đột biến gen lặn trên vùng không tương đồng của NST giới tính X.
Bạch tạng à đột biến gen lặn trên NST thường
B à đúng. Vì:
- Thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm à đột biến gen trội trên NST thường.
- Máu khó đông, mù màu à đột biến gen lặn trên vùng không tương đồng của NST giới tính X.
- Bạch tạng à đột biến gen lặn trên NST thường.
Vậy: B đúng
Đáp án B
→ đúng. Vì:
- Thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm → đột biến gen trội trên NST thường.
- Máu khó đông, mù màu → đột biến gen lặn trên vùng không tương đồng của NST giới tính X
- Bạch trạng → đột biến gen lặn trên NST thường
Đáp án B.
Xét bên phía người chồng:
+ Mẹ người chồng bị bệnh bạch tạng (aa) và người chồng có kiểu hình bình thường
® Người chồng có kiểu gen AaXMY.
Xét bên phía người vợ:
+ Xét bệnh bạch tạng: Mẹ người vợ bị bạch tạng (aa) và người vợ có kiểu hình bình thường ® Người vợ có kiểu gen Aa.
+ Xét bệnh máu khó đông: Ông ngoại bị máu khó đông(XmY) ® Mẹ người vợ có kiểu gen XMXm. Bố của người vợ mang kiểu gen XMY.
® Người vợ có tỉ lệ kiểu gen là: 50%AaXMXM : 50%AaXMXm.
Xét phép lai có thể sinh ra 2 con mắc cả hai bệnh trên: 50%AaXMXm ´ AaXMY
® Xác suất để hai đứa con của họ mắc cả hai bệnh trên là 50 % × 1 4 × 1 4 2 = 1 512
Đáp án : B.