Tính:
57 hm – 28 hm =
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
8 dam + 5 dam = 13 dam
57 hm – 28 hm = 29 hm
12 km x 4 = 48 km
a: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC=7/2=3,5
\(AH=\sqrt{AB^2-HB^2}=\dfrac{7\sqrt{3}}{2}\)
b: Xét ΔAHC vuông tại H có HM là đường cao
nên HM*AC=AH*HC
=>HM*7=7/2*căn 3*3,5=49/4*căn 3
=>HM=7/4*căn 3
AM=AH^2/AC=21/4
CM=7-21/4=7/4
Kí hiệu \(P_{AMN}\) ở đây nghĩa là gì em nhỉ? Chắc là chu vi tam giác?
Tứ giác AMHN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông) \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{AMN}\)
Mà \(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ \(\widehat{ABC}\))
\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\Delta_vAMN\sim\Delta_VACB\) (g.g)
\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM+AN+MN}{AC+AB+BC}=\dfrac{14}{28}=\dfrac{1}{2}\)
Mà \(MN=AH\) (hai đường chéo hình chữ nhật)
\(\Rightarrow BC=2AH\)
Gọi K là trung điểm BC \(\Rightarrow BC=2AK\) (trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1 nửa cạnh huyền)
\(\Rightarrow\) H trùng K \(\Rightarrow AH\) vừa là đường cao vừa là trung tuyến
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=45^0\)
AH là đường cao mà tam giác ABC là tam giác đều nên AH đồng thời là đương trung tuyến
\(\Rightarrow H\) là trung điểm của BC
\(\Rightarrow HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{7}{2}=3,5\left(cm\right)\)
Ta có: \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{\dfrac{AB^2AC^2}{AB^2+AC^2}}=\sqrt{\dfrac{7^2\cdot7^2}{7^2+7^2}}=\dfrac{7\sqrt{2}}{2}\left(cm\right)\)
Xét tam giác AHC có HM là đường cao ta có:
\(\dfrac{1}{HM^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{HC^2}\)
\(\Rightarrow HM=\sqrt{\dfrac{AH^2HC^2}{AH^2+HC^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(\dfrac{7\sqrt{2}}{2}\right)^2\cdot3,5^2}{\dfrac{7\sqrt{2}}{2}+3,5}}=\dfrac{7\sqrt{6}}{6}\left(cm\right)\)
Xét tam giác AHM vuông tại M áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(AH^2=HM^2+AM^2\)
\(\Rightarrow AM=\sqrt{AH^2-HM^2}=\sqrt{\left(\dfrac{7\sqrt{2}}{2}\right)^2-\left(\dfrac{7\sqrt{6}}{6}\right)^2}=\dfrac{7\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
Mà: \(AM+MC=AC\)
\(\Rightarrow MC=AC-AM=7-\dfrac{7\sqrt{3}}{3}=\dfrac{21-7\sqrt[]{3}}{3}\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)
hay BC=5(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=2.4\left(cm\right)\\CH=3.2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔACH vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}HM\cdot AC=AH\cdot HC\\CH^2=CM\cdot CA\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}HM=1.92\left(cm\right)\\CM=2.56\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
795g = 0,795 kg
26 kg = 0,26 tạ
105 m = 1,05 hm
5 x 7 = 35
57 + 0 = 57
74 + 1 = 75tk mk nha mk tk bạn cả ngày rồi đó !
57 hm – 28 hm = 29 hm