Tìm Q, biết:
x + y x 3 - y 3 . Q = 3 x 2 + 3 x y x 2 + x y + y 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) \(\dfrac{x-y}{x^3+y^3}.Q=\dfrac{x^2-2xy+y^2}{x^2-xy+y^2}\)
\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{x^2-2xy+y^2}{x^2-xy+y^2}:\dfrac{x-y}{x^3+y^3}\)
\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{\left(x-y\right)^2}{x^2-xy+y^2}\cdot\dfrac{\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)}{x-y}\)
\(\Rightarrow Q=\left(x-y\right)\left(x+y\right)=x^2-y^2\)
Vậy \(Q=x^2-y^2\)
b ) \(\dfrac{x+y}{x^3-y^3}.Q=\dfrac{3x^2+3xy}{x^2+xy+y^2}\)
\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{3x^2+3xy}{x^2+xy+y^2}:\dfrac{x+y}{x^3-y^3}\)
\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{3x\left(x+y\right)}{x^2+xy+y^2}\cdot\dfrac{\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)}{x+y}\)
\(\Leftrightarrow Q=3x\left(x-y\right)=3x^2-3xy\)
Vậy \(Q=3x^2-3xy\)
x+(-31/12)^2=(49/12)^2-x
x+x=(49/12)^2-(-31/12)^2
tính x
từ x tìm ra y
b)x(x-y):[y(x-y)]=3/10:(-3/50)=...
=>x/y=... =>x=...;y=...
a, \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{5x}{15}=\frac{2y}{8}=\frac{5x-2y}{15-8}=\frac{28}{7}=4\)
=> x = 4.3 = 12
y = 4.4 = 16
b, \(x:2=y:\left(-5\right)\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)
=> x = (-1).2 = -2
y = (-1)(-5) = 5
c, \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)
\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-10}=\frac{10}{10}=1\)
=> x = 8
y =12
z = 15
a) 3y=x2.(x+1)+(x+1)=(x2+1).(x+1)
y=0 => x=0 (tự tính)
vì x2+1 và x+1 cùng tính chẵn lẻ, mà 3y lẻ => x2+1 lẻ và x+1 lẻ => x chẵn
+) x chia 3 dư 0 => (x+1).(x2+1) ko chia hết cho 3
+) x chia 3 dư 1 => (x+1).(x2+1) ko chia hết cho 3
+) x chia 3 dư 2 => (x+1).(x2+1) chia hết hco 3, mà x2 chia 3 dư 1 => x2+1 ko chia hết cho 3.(loại)-đoạn này ko hiểu thì hỏi :))
bây h làm kĩ hơn nè, bn cố hiểu ha =,='
\(3^y=x^3+x^2+x+1=x^2.\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=\left(x^2+1\right).\left(x+1\right)\)
\(\text{Xét }y=0\Rightarrow\left(x^2+1\right).\left(x+1\right)=1\Rightarrow\left(x^2+1\right),\left(x+1\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\hept{\begin{cases}x^2+1=1\\x+1=1\end{cases}\text{hoặc }\hept{\begin{cases}x^2+1=-1\\x+1=-1\end{cases}\Rightarrow}x=0\left(\text{vì x thuộc N}\right)}\)
\(\text{Xét }y\ne0\Rightarrow\left(x^2+1\right).\left(x+1\right)⋮3\)
vì x lẻ x2 cũng lẻ và x chẵn x2 cũng vậy => x2+1 và x+1 cùng tính chẵn lẻ, mà 3y lẻ => x2+1 lẻ và x+1 lẻ => x chẵn
+) x chia 3 dư 0 => x và x2 chia hết cho 3 =>x+1 và x2+1 chia 3 dư 1 => (x+1).(x2+1) không chia hết cho 3
+) x chia 3 dư 1 => x chia 3 dư 1 và x2 chia 3 dư 1 => x+1 và x2+1 chia 3 dư 2 => (x+1).(x2+1) không chia hết cho 3
+) x chia 3 dư 2 => x + 1 chia hết cho 3 và x2+1 chia 3 dư 2 => (x+1).(x2+1) chia hết cho 3 nhưng x2+1 ko chia hết cho 3 (loại)
p/s: chỗ cuối: x chia 3 dư 2, bn lấy vd: 5 : 3 dư 2 và 52 chia 3 dư 1 => 52+1 chia 3 dư 2 :))
còn chỗ vì x2+1 ko chia hết cho 3 nên loại là vì bn thấy 3n(n khác 0)=3.3...3 nên xuất hiện một số ko chia hết cho 3 là loại
----cố hiểu bn nhoa, vt mỏi tay lắm >:
Ta có
\(\frac{x}{y}=\frac{3}{2};5x=7z\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2};\frac{x}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{x}{10}=\frac{2y}{28}\)
Ap dụng tính chất DTSBN
\(\frac{x}{21}=\frac{2y}{28}=\frac{z}{10}=\frac{x-2y+z}{21-28+10}=\frac{32}{3}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{21}=\frac{32}{3}\Rightarrow x=224\\\frac{y}{14}=\frac{32}{3}\Rightarrow x=\frac{448}{3}\\\frac{z}{10}=\frac{32}{3}\Rightarrow x=\frac{320}{3}\end{cases}}\)
Bạn kiểm tra lại đề xem có sai, còn nếu mik sai thì mn kiểm tra xem sai ở đâu với
Ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)=>\(\frac{3x}{9}=\frac{4y}{16}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{3x}{9}=\frac{4y}{16}=\frac{3x+4y}{9+16}=\frac{5}{25}=\frac{1}{5}\)
=>\(\frac{x}{3}=\frac{1}{5}\)=>\(x=\frac{1}{5}.3=\frac{3}{5}\)
\(\frac{y}{4}=\frac{1}{5}\)=>\(y=\frac{1}{5}.4=\frac{4}{5}\)
Vậy \(x=\frac{3}{5};y=\frac{4}{5}\)
b)Ta có :
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\)=>\(\frac{2x}{8}=\frac{3y}{15}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{2x}{8}=\frac{3y}{15}=\frac{2x-3y}{8-15}=\frac{4}{-7}\)
=>\(\frac{x}{4}=\frac{-4}{7}\)=>\(x=\frac{-4}{7}.4=\frac{-16}{7}\)
\(\frac{y}{5}=\frac{-4}{7}\)=>\(x=\frac{-4}{7}.5=\frac{-20}{7}\)
Vậy \(x=\frac{-16}{7};y=\frac{-20}{7}\)
a) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Leftrightarrow3y=4x\Leftrightarrow x=\frac{3y}{4}\)
Thay \(x=\frac{3y}{4}\)vào biểu thức \(3x+4y=5\);ta được : \(\frac{3y}{4}+4y=5\)
\(\Leftrightarrow3y+4y.4=5.4\Leftrightarrow3y+16y=20\Leftrightarrow19y=20\Leftrightarrow y=\frac{20}{19}\)
Vì \(y=\frac{20}{19}\Rightarrow x=\frac{\frac{3.20}{19}}{4}=\frac{15}{19}\)
Vậy .................
Ta có