ve nguoi di toi bai thanh su phu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đó là tình cảm thắm thiết sâu nặng đối với chồng con, trong những hoàn cảnh đau dớn tủi cực, gay cấn nhất, họ không chỉ bộc lộ phẩm chất dịu hiền đảm đang mà còn thể hiện sức mạnh tiềm tàng, đức hy sinh quên mình, chống lại bọn cường bạo để bảo vệ chồng con
Nhớ ghi cả lời giải giùm mình nhé mình đang cần gấp !
Gọi quãng đường từ xã KN tới KA là x (x > 0)
Thời gian lúc đi là : x/15 (h)
Thời gian lúc về là: x/12 (h)
Thời gian lúc về nhiều hơn lúc đi là: 45' = 3/4 (h)
Ta có phương trình: \(\dfrac{x}{12}-\dfrac{x}{15}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow5x-4x=45\Leftrightarrow x=45\left(km\right)\)
Vậy quãng đường từ xã KN đến KA dài 45km.
Gọi:
Độ dài quãng đường từ Kỳ Ninh tới Kỳ Anh là: S (km) với S nguyên dương.
Thời gian lúc đi là: \(\dfrac{S}{15}\) (h).
Thời gian lúc về là: \(\dfrac{S}{12}\) (h).
Theo đề bài, ta có:
\(\dfrac{S}{12}\) - \(\dfrac{S}{15}\)= \(\dfrac{45}{60}\)=\(\dfrac{3}{4}\)
=> \(\dfrac{S}{60}\)=\(\dfrac{3}{4}\)
=> S= \(\dfrac{3.60}{4}\)=45
vậy độ dài quãng đường từ Kỳ Ninh đến Kỳ Anh là 45 km.
đi đến Hà Nội lúc : 60 : 50 = 1.2 giờ = 1 giờ 12 phút
rồi nghỉ 30 phút
về đến Hải Phòng lúc : 60 : 60 = 1 giờ
vậy người đó đi hết : 1 giờ 12 phút + 30 phút + 1 giờ = 2 giờ 42 phút
vậy người đó về Hải Phòng lúc : 6 giờ + 2 giờ 42 phút
- Cặp từ trái nghĩa đc sử dụng trong bài: bảy nổi ba chìm ( thành ngữ )
- Tác dụng:
Diễn tả chân thật phẩm giá của người phụ nữ
Bộc lộ phẩm chất của người phụ nữ một cách rõ ràng
Ngụ ý tả thực sâu sắc
- Phẩm chất của người phụ nữ xưa: Số phận chìm nổi, long đong, lận đận bấp bênh giữa dòng đời xô đẩy không có quyền quyết định số phận của mik phải phụ thuộc vào kẻ khác. Mặc dù vậy nhưng người phụ nữ trong bài thơ này chấp nhận sự thua thiệt ở đời nhưng vẫn giữ được phẩm giá trong sạch thủy chung coi trọng tình nghĩa của mình
Chúc bạn học tốt ^.^
- Cặp từ trái nghĩa đc sử dụng trong bài: bảy nổi ba chìm ( thành ngữ )
- Tác dụng:
Diễn tả chân thật phẩm giá của người phụ nữ
Bộc lộ phẩm chất của người phụ nữ một cách rõ ràng
Ngụ ý tả thực sâu sắc
- Phẩm chất của người phụ nữ xưa: Số phận chìm nổi, long đong, lận đận bấp bênh giữa dòng đời xô đẩy không có quyền quyết định số phận của mik phải phụ thuộc vào kẻ khác. Mặc dù vậy nhưng người phụ nữ trong bài thơ này chấp nhận sự thua thiệt ở đời nhưng vẫn giữ được phẩm giá trong sạch thủy chung coi trọng tình nghĩa của mình
Chúc bạn học tốt ^.^
Hai câu sau: Cách thưởng thức trăng của nhà thơ.
“Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia”
* Một cách xử lí rất nghệ sĩ, lãng mạn, ngắm trăng bằng cả tấm lòng, bằng tình yêu tha thiết, chân thành. Hai câu thơ cho thấy sự giao hòa tuyệt đối của con người với trăng.
* Cấu trúc đăng đối: nhân – song – nguyệt, đã cho thấy sự giao hòa tuyệt đối giữa Hồ Chí Minh và trăng.
* Biện pháp nhân hóa cho thấy vầng trăng và Bác có mối gắn bó thân thiết, trở thành tri âm, tri kỉ từ lâu.
- Người tù đã chủ động tìm đến thiên nhiên, bày tỏ tình yêu thiên nhiên. Người đã thả tâm hồn vượt ra ngoài song sắt nhà tù để khán minh nguyệt, tức là để giao hòa với vầng trăng đang tỏa mộng giữa trời.
- Vầng trăng trong bài Ngắm trăng cùng vượt qua song sắt nhà tù để đến ngắm nhà thơ trong tù. Vậy là cả người và trăng cùng chủ động tìm đến nhau, giao hòa cùng nhau, ngắm nhau say đắm.
- Cấu trúc đối của hai câu thơ chữ Hán đã làm nổi bật tình cảm song phương đều mãnh liệt của cả người và trăng.
* Cấu trúc câu lí giải:
- Không: rượu, hoa, không gian.
- Có: trăng đẹp, tâm hồn đẹp.
=> Qua đó, thể hiện chí lớn của Bác: một người có tâm hồn lớn và bản lĩnh lớn.
+ Tâm hồn lớn: biến tất cả cái không thành cái có. Chỉ cần có sự hiện diện của trăng và tâm hồn nghệ sĩ sẽ làm cho tất cả những cái không thành cái có. Và tạo thành cái sang cho cuộc thưởng trăng. Trong phút giây, nhà tù bỗng trở thành lầu vọng nguyệt.
+ Bản lĩnh lớn: người tù cách mạng không hề bận tâm về những xiềng xích, đói rét, muỗi rệp, ghẻ lở… của chế độ nhà tù khủng khiếp, cũng bất chấp song sắt thô bạo của nhà tù, luôn để cho tâm hồn mình “đối diện đàm tâm” với vầng trăm tri âm.
=> Đó là sức mạnh tinh thần kì diệu của người chiến sĩ – thi sĩ Hồ Chí Minh. Phía này là nhà tù đen tối, còn ngoài kia là vầng trăng thơ mộng, là thế giới của cái đẹp, của bầu trời tự do, lãng mạn làm say lòng người. Giữa hai thế giới đối cực đó là song sắt nhà tù. Nhưng trước cuộc đàm tâm này, song sắt nhà tù trở nên bất lực, vô nghĩa trước những tâm hồn tri âm, tri kỉ đến với nhau. Đó chính là tinh thần thép.
- Ngắm trăng vừa thể hiện tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc, mạnh mẽ, vừa thể hiện được sức mạnh tinh thần to lớn, bản lĩnh vững vàng của người chiến sĩ vĩ đại đó. Vì vậy có thể nói, đằng sau những câu thơ đó lại là một tinh thần thép mà biểu hiện ở đây là sự tự do nội tại, phong phú, ung dung, vượt hẳn lên sự nặng nề, tàn bạo của nhà tù.
1.Ca dao dân ca về tình yêu quê hương đất nước con người gợi cho em tình cảm vô cùng tự hào về những địa danh là vùng đất vùng núi trên dải đất hình chữ S thân yêu.Qua đó mong ước sau này lớn lên trở thành người có ích xây dựng quê huwowg đất nước ngày càng giàu đẹp
2.Sự đồng điệu:đều nói lên số phận hẩm hiu nhỏ bé của người phụ nữ thời xưa và đồng thời phản kháng tố cáo xã hội phong kiến đã cướp đi sự lựa chọn niềm hạnh phúc của họ
1. Ke ve mot chuyen ve que
Mở bài:sao bạn lại hỏi cái này?
nếu bạn ko biết thì có thể hỏi computer đc màk?
vì làm ra dài dòng lắm
sub to j919
bạn ơi bạn viết rõ ra