Một tấm đồng hình vuông ở 0 ° C có cạnh dài 50 cm. Khi bị nung nóng tới nhiệt độ t ° C, diện tích của đồng tăng thêm 17 c m 2 . Tính nhiệt độ nung nóng t ° C của tấm đồng. Hệ số nở dài của đồng là 17. 10 - 6 K - 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Nhiệt độ của tấm đồng ngay sau khi có sự cân bằng nhiệt:
\(\Delta t=t_1-t=85-35=50^oC\)
b)Nhiệt lượng của nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t-t_2\right)=0,2\cdot4200\cdot\left(35-25\right)=8400J\)
c)Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow Q_{tỏa}=8400J\)
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_1\cdot380\cdot\left(85-35\right)=8400\)
\(\Rightarrow m_1=0,442kg=442g\)
a) Đổi: 1,5 m = 1500 mm
Chiều dài của thanh đồng ở 50oC là:
1500 + 0,027 ( 50 - 30 ) = 1500,54 ( mm )
Chiều dài của thanh sắt ở 50oC là:
1500 + 0,018 ( 50 - 30 ) = 1500,36 ( mm )
Do 1500,36mm < 1500,54mm
Vậy chiều dài của thanh đồng dài hơn chiều dài của thanh sắt.
b) Chiều dài của thanh đồng ở 80oC là:
1500 + 0,027 ( 80 - 30 ) =1501,35 ( mm )
Gọi nhiệt độ của thanh sắt khi chiều dài của nó bằng chiều dài của thanh đồng ở 80oC là toC.
1501,35 = 1500 + 0,018 ( t - 30 )
1,35 = 0,018 ( t - 30 )
135 = 1,8 ( t - 30 )
t - 30 = 135 : 1,8 = 75
t = 75 + 30 =105oC
Vậy khi thanh sắt ở nhiệt độ 105oC thì chiều dài của nó bằng chiều dài của thanh đồng ở 80oC.
Nhiệt độ cuối cùng của hệ khi cân bằng nhiệt là:
\(Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=0\)
\(=m_1c_1\left(t-t_1\right)+m_2c_2\left(t-t_2\right)+m_3c_3\left(t-t_3\right)+m_4c_4\left(t-t_4\right)=0\)
\(=1.380.\left(t-100\right)+0,5.880.\left(t-50\right)+0,4.460.\left(t-40\right)+2.4200.\left(t-40\right)=0\)
\(=380\left(t-100\right)+440\left(t-50\right)+184\left(t-40\right)+8400\left(t-40\right)=0\)
\(=380t-38000+440t-22000+184t-7360+8400t-336000=0\)
\(=9404t-403360=0\)
\(\Leftrightarrow9404t=403360\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{403360}{9404}\approx43^oC\)
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t'\\ \Leftrightarrow0,1.380\left(120-45\right)=0,2.4200.\left(120-t\right)\\ \Rightarrow t\approx117^o\)
Câu sau mik chưa hiểu đề cho lắm ??? Nói rõ được ko bạn
\(Q_{toa}=m_1c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.c_1.\left(917-17\right)=450c_1\left(J\right)\)
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=27,5.4200.\left(17-15,5\right)=173250\left(J\right)\)
\(PTCBN:Q_{toa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow450c_1=173250\Leftrightarrow c_1=385\left(J/kg.K\right)\)
Diện tích tấm đồng hình vuông ở 0 ° C là S 0 = l 0 2 . Khi bị nung nóng, kích thước của tấm đồng tăng theo mọi hướng, nên diện tích của tấm đồng này ở t ° C sẽ là :
S = l 2 = l 0 + ∆ l 2 = l 0 2 + 2 l 0 ∆ l + ∆ l 2
Theo công thức nở dài : ∆ l = ∆ l 0 ∆ t.
Vì α = 17. 10 - 6 K - 1 khá nhỏ và ∆ t = t - t 0 = t không lớn, nên ∆ l << l 0
Do đó, bỏ qua ∆ l 2 và coi gần đúng.:
S ≈ S 0 + 2 l 0 ∆ l hay ∆ S = S - S 0 ≈ 2 α S 0 ∆ t
Từ đó suy ra :