Cho phản ứng : 2 K C l O 3 ( r ) → M n O 2 , t ° 2 K C l ( r ) + 3 O 2 ( k ) . Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là
A. Kích thước các tinh thể K C l O 3
B. Áp suất
C. Chất xúc tác
D. Nhiệt độ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Order the letters to form jobs
1. t c a n t o u n a c => accountant
2, n t e l e c c r i i a => electricant
còn lại tự lm
4, i d h a r r r e e s s =>Hairdresser
5, c t a e e r h =>teacher
đề phải là OM=R/3 mới đúng chứ bạn
bạn tự vẽ hình theo đề OM=R/3 nha:
a) có \(\widehat{CND}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn)
hay \(\widehat{MND}=90^o\)
tứ giác OMND có \(\widehat{MND}+\widehat{MOD}=90^o+90^o=180^o\)
=> tứ giác OMND nội tiếp đường tròn
b)Có OM=R/3=OB/3 => BM=2/3 OB
tam giác CBD có BO là trung tuyến và BM=2/3 BO
=> M là trọng tâm của tam giác CBD
=> CM là trung tuyến của tam giác CBD
hay CK là trung tuyến
=> K là trung điểm của BD
\(\Delta KCB\) và\(\Delta KDN\) có:
\(\widehat{CKB}=\widehat{DKN}\)(2 góc đối đỉnh)
\(\widehat{KCB}=\widehat{KDN}\)(cùng chắn cung BN)
\(\Rightarrow\Delta KCB\sim\Delta KDN\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{KC}{KD}=\dfrac{KB}{KN}\)
=> KC.KN=KB.KD
tam giác OBD vuông tại O
\(\Rightarrow BD=\sqrt{OB^2+OD^2}=\sqrt{R^2+R^2}=\sqrt{2R^2}=R\sqrt{2}\)
=> \(KB=KD=\dfrac{BD}{2}=\dfrac{R\sqrt{2}}{2}\)
=> KC.KN=\(\dfrac{R\sqrt{2}}{2}.\dfrac{R\sqrt{2}}{2}=\dfrac{R^2}{2}\left(đpcm\right)\)
c) tam giác COM vuông tại O
\(\Rightarrow CM=\sqrt{CO^2+OM^2}=\sqrt{R^2+\left(\dfrac{R}{3}\right)^2}=\dfrac{R\sqrt{10}}{3}\)
\(\Delta COM\) và \(\Delta CND\) có:
\(\widehat{OCM}chung\)
\(\widehat{COM}=\widehat{CND}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta COM\sim\Delta CND\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{OM}{DN}=\dfrac{CM}{CD}\)
\(\Rightarrow DN=\dfrac{OM.CD}{CM}=\dfrac{\dfrac{R}{3}.2R}{\dfrac{R\sqrt{10}}{3}}=\dfrac{R\sqrt{10}}{5}\)
ai gthich hộ chỗ cm K là tđiểm Bd với.Tại sao tam giác CBD có BO là trung tuyến và BM=2/3 OB thì M lại là trọng tâm của tam giác CBD ??
Câu 21, 23: Em thay dữ kiện vào công thức:
\(ln\frac{k_1}{k_2}=\frac{-E_a}{R}.\left(\frac{1}{T_1}-\frac{1}{T_2}\right)\)
Câu 22: không đổi do tốc độ pứ hệ không phụ thuộc vào thể tích hỗn hợp.
Bài 1:
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế)
b) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5 (Phản ứng hóa hợp)
c) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
d) Na2O + H2O --> 2NaOH
Bài 3:
Gọi CTTQ: RxOy
Hóa trị của R: 2y/x
%O = 100% - 70% = 30%
Ta có: \(\dfrac{70}{30}=\dfrac{xM_R}{16y}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{70\times16y}{30x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}=M_R\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
MR | 18,67 | 37,3 | 56(TM) | 74,67 | 93,3 | 112 | 130,67 |
Vậy R là Sắt (Fe)
CT: Fe2O3 thuộc loại oxit bazơ
Chọn B
Vì chất tham gia phản ứng là chất rắn nên áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng