Hãy nêu một số thành tựu nổi bật của nền công nghiệp Pháp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số thành tựu nổi bật của nền nông nghiệp Pháp.
- Nông nghiệp Pháp chiếm vị trí hàng đầu châu Âu, nhờ đất đai phì nhiêu, đồng bằng rộng lớn (nhất là bồn địa Pa-ri), khí hậu ôn đới hải dương ấm áp.
- Tuy là nước công nghiệp phát triển nhưng nông nghiệp Pháp giữ vai trò quan trọng.
- Có những thành tựu là:
+ Nông nghiệp hàng đầu châu Âu, chiếm 20% sản phẩm nông nghiệp của EU.
+ Xuất khẩu nông sản 20 năm qua tăng gấp 5 lần, hiện nay đạt 26 tỉ ơ-rô mỗi năm, đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu nông sản.
Tham khảo:
Một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi:
- Hiện đại hóa quy trình chăn nuôi: trang bị hệ thống chuồng trại, trang thiết bị hiện đại; quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc được chuyên môn hóa, đảm bảo sức khỏe cho vật nuôi.
- Công tác chọn giống: ứng dụng công nghệ gene trong chọn lọc, tạo và nhân giống; ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo tồn và phát triển giống.
- Bảo vệ môi trường: ứng dụng công nghệ vi sinh trong chế biến thức ăn chăn nuôi; ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí chất thải chăn nuôi.
Một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi:
- Hiện đại hóa quy trình chăn nuôi: trang bị hệ thống chuồng trại, trang thiết bị hiện đại; quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc được chuyên môn hóa, đảm bảo sức khỏe cho vật nuôi.
- Công tác chọn giống: ứng dụng công nghệ gene trong chọn lọc, tạo và nhân giống; ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo tồn và phát triển giống.
- Bảo vệ môi trường: ứng dụng công nghệ vi sinh trong chế biến thức ăn chăn nuôi; ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí chất thải chăn nuôi.
TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC THAN TỚI MÔI TƯỜNG VÀ HƯỚNG XỬ LÍ
1. Ý nghĩa của nội dung tìm hiểu
- Than là một trong những loại nhiên liệu hóa thạch quan trọng nhất trên thế giới hiện nay. Từ khi cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới nổ ra, than đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống con người.
- Tuy nhiên, hoạt động khai thác than gây ra những vấn đề ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng.
=> Báo cáo sẽ tìm hiểu về hiện trạng, nguyên nhân ô nhiễm môi trường do hoạt động công nghiệp khai thác than gây ra và đề xuất một số giải pháp xử lí cho vấn đề này.
2. Hiện trạng và nguyên nhân
a. Hiện trạng
- Khai thác than làm thay đổi và phá hủy cảnh quan thiên nhiên nghiêm trọng. Việc xây dựng hầm mỏ lộ thiên hay trong lòng đất là nguyên nhân gây ra xói mòn đất đai và cái chết của lớp thực vật trên bề mặt. Ở những nơi không có cây cối, sự xói mòn sẽ kéo dài từ 50 - 60 năm sau khi khai mỏ.
- Khai thác than ở các mỏ lộ thiên đặc biệt nguy hiểm cho nguồn nước ở những khu vực lân cận. Quá trình sử dụng nước để rửa than sẽ gây ô nhiễm nguồn nước nặng nề.
- Bụi bẩn và trầm tích trong than chảy ra sông, hồ sẽ hại chết các loài sinh vật dưới nước cũng như đầu độc những người dân sử dụng nước này từ 5 - 25 năm. Ngoài ra, Acid sulfuric hình thành khi khoáng chất chứa sunphit bị oxy hóa trong khai thác than là nguyên nhân chính gây ra mưa axit.
b. Nguyên nhân
- Do nhu cầu lớn của con người: Theo thống kê, hơn 40% lượng điện năng trên thế giới hiện nay được sản xuất ra là từ than trong các nhà máy nhiệt điện.
- Với trữ lượng khoảng 10 nghìn tỷ tấn - gấp nhiều lần so với dầu mỏ hay khí đốt, lại thêm chi phí bỏ ra để khai thác thấp nên than được sử dụng rất phổ biến trong các ngành công nghiệp.
=> Ngành công nghiệp khai thác than phát triển.
3. Một số giải pháp
- Khai thác mỏ ít chất thải.
- Chuyển đổi từ khai thác lộ thiên sang hầm lò để hạn chế và giảm thiểu tác động đến môi trường, khắc phục tình trạng ô nhiễm nước mặt cũng như nước ngầm do đất đá thải gây ra.
- Áp dụng công nghệ tái sử dụng nước một cách tối đa.
- Các doanh nghiệp cần chủ động đổi mới công nghệ, hướng tới công nghệ sạch nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững,...
- Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội nước ta được triển khai từ 1986, đến nay đã đạt được những thành tựu to lớn, toàn diện.
+ Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Nền kinh tế phát triển ổn định với gia tăng GDP hơn 7% một năm. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
+ Từ chỗ thiếu ăn, phải nhập khẩu lương thực, nước ta đã trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới (Thái Lan. Việt Nam, Hoa Kì Mỗi năm xuất khẩu từ 3 đến 4 triệu tấn gạo.
+ Nền công nghiệp phát triển nhanh, từng bước thích nghi với nền kinh tế thị trường. Nhiều khu công nghiệp mới, khu chế xuất, khu công nghiệp kĩ thuật cao... được xây dựng và đi vào sản xuất.
+ Các ngành dịch vụ phát triển nhanh, ngày càng đa dạng phục vụ đời sống và sản xuất trên cả nước.
+ Nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập cho phép sử dụng tốt hơn các nguồn lực trong và ngoài nước.
- Liên hệ thực tế địa phương: về đời sống nông dân, kết cấu hạ tầng nông; thôn (giao thông, điện, cấp nước sạch...), các ngành nghề sản xuất..
- Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội nước ta được triển khai từ 1986, đến nay đã đạt được những thành tựu to lớn, toàn diện.
+ Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Nền kinh tế phát triển ổn định với gia tăng GDP hơn 7% một năm. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
+ Từ chỗ thiếu ăn, phải nhập khẩu lương thực, nước ta đã trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới (Thái Lan. Việt Nam, Hoa Kì Mỗi năm xuất khẩu từ 3 đến 4 triệu tấn gạo.
+ Nền công nghiệp phát triển nhanh, từng bước thích nghi với nền kinh tế thị trường. Nhiều khu công nghiệp mới, khu chế xuất, khu công nghiệp kĩ thuật cao... được xây dựng và đi vào sản xuất.
+ Các ngành dịch vụ phát triển nhanh, ngày càng đa dạng phục vụ đời sống và sản xuất trên cả nước.
+ Nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập cho phép sử dụng tốt hơn các nguồn lực trong và ngoài nước.
- Liên hệ thực tế địa phương: về đời sống nông dân, kết cấu hạ tầng nông; thôn (giao thông, điện, cấp nước sạch...), các ngành nghề sản xuất..
- Một số thành tựu nổi bật năm 2016:
+ Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng có các chuyến thăm chính thức đến các quốc gia như Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản.
+ Đón tiếp lãnh đạo của nhiều nước như Tổng Bí thư – chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Thủ tướng Nga Medvedev, thủ tướng Anh David Cameron.
+ Kí văn kiện lịch sử tuyên bố hình thành cộng đồng ASEAN 2015 từ ngày 31/12/2015
+ Tổ chức thành công Hội đồng liên Nghị viện thế giới IPU 132
+ Tiếp tục cử sĩ quan tham gia Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc.
+ Kí kết hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình DƯơng TPP, hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam với Liên minh Châu Âu
+ Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng đón Bằng công nhận Di sản thiên nhiên thế giới lần thứ 2
+ Trò chơi kéo co cùng Hàn Quốc, Campuchia, Philippines được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
+ Trúng cử vào Hội đồng Chấp hành UNESCO, nhiệm kì 2015 – 2019
+ Tổ chức thành công nhiều Tuần văn hóa Việt Nam ở các nước và nhiều sự kiện văn hóa – du lịch tổ chức thành công ở Việt Nam
Ludwig van Beethoven (phiên âm: Lút-vích van Bét-tô-ven, 17 tháng 12 năm 1770 – 26 tháng 3 năm 1827) là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức. Ông là một hình tượng âm nhạc quan trọng trong giai đoạn giao thời từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Ông được coi là Người dọn đường (Wegbereiter) cho thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Beethoven được khắp thế giới công nhận là nhà soạn nhạc vĩ đại, nổi tiếng và có ảnh hưởng nhất tới rất nhiều những nhà soạn nhạc, nhạc sĩ và khán giả về sau. Trong số những kiệt tác của ông phải kể đến các bản giao hưởng như Giao hưởng số 2 Rê trưởng, Giao hưởng số 3 Mi giáng trưởng (Anh hùng ca), Giao hưởng số 5 Đô thứ (Định mệnh), Giao hưởng số 6 Fa trưởng (Đồng quê), Giao hưởng số 7 La trưởng, Giao hưởng số 9 Rê thứ (Niềm vui), các tác phẩm cho dương cầm như Für Elise và các sonata Bi tráng (Pathétique), Ánh trăng (Moonlight), Bình minh (Waldstein), Khúc đam mê (Appasionata)... các bản sonata cho vĩ cầm như Mùa xuân (Spring), Kreutzer,... các bản concerto số 2, số 3, số 5 Emperor (Hoàng đế), Violin Concerto D major,... các khúc mở màn Overture Coriolan, Leonore, Egmont,... và vở opera duy nhất Fidelio,...
Tham khảo
Năm 1781, Beethoven 11 tuổi, ông đã biểu diễn như một nghệ sĩ piano điêu luyện tại Hà Lan. Cũng trong thời gian này, ông cũng được cử làm phụ tá chơi đàn organ trong nhà thờ tại Bonn.
Năm 1782 chính Neefe đã cho xuất bản tác phẩm đầu tiên của Beethoven, bản "Các variation cho clavecin của bản march của Ernst Christoph Dressler". Cũng chính trong năm này, Beethoven trở thành người đại diện cho Neefe ở dàn nhạc hoàng gia với vai trò nghệ sĩ đại phong cầm. Năm 14 tuổi, Beethoven giành được vị trí chính thức là nghệ sĩ chơi đại phong cầm trong dàn nhạc này. Tuy nhiên trong thời gian này ông vẫn tiếp tục luyện tập dương cầm
Năm 1795, Beethoven bắt đầu nổi danh là một nghệ sĩ piano với bản Concerto cung đô trưởng. Nhưng chẳng may từ năm 1818 ông bắt đầu bị lãng tai. Lúc đầu ông mất hết hy vọng nhưng rồi cố gắng thích nghi với điều kiện sống và bắt đầu tập trung tư tưởng tình cảm cao độ hơn bất cứ lúc nào hết trong sáng tác.
Những tác phẩm của Beethoven hoàn thành trong khoảng 1803-1805 vượt trội hẳn những gì mà ông sáng tác trước đó. Đó là bản Sonate Kreutzar (1803) viết cho violon và piano. Bản Giao hưởng Số 3 Anh hùng ca (1804) có sức cuốn hút mạnh mẽ và gây xúc động sâu xa, lúc đầu ông đề tặng Napoléon nhưng khi Napoléon lên ngôi Hoàng đế thì ông đã xé đi lời đề tặng. Các Sonate cho piano, Bình minh (1804) và Appassionta (1805), Bản Giao hưởng Số 4 (1806), Bản Giao hưởng Số 5 Định mệnh (1808) đều có giá trị nghệ thuật lớn lao. Ông muốn lột tả trong âm thanh về một cuộc sống trong sự đấu tranh với cái chết bằng một sức mạnh khủng khiếp cuối cùng đã ca khúc khải hoàn, như nhân vật nữ trong vở Opera Fidelio (1805) ra sức bảo vệ người chồng của mình chống lại sự xấu xa bạo tàn, và trong khúc Missa solemnis là lời cầu nguyện để giải thoát khỏi đau thương chiến tranh.
Tham khảo:
- Hiện đại hóa quy trình chăn nuôi: chuồng nuôi hiện đại; công nghệ thông minh; công nghệ ứng dụng trong sản xuất và chế biến thức ăn; công nghệ ứng dụng trong sản xuất chế phẩm sinh học cho chăn nuôi và các sản phẩm bổ sung thức ăn; công nghệ trong chẩn đoán, phòng và điều trị bệnh.
- Công tác giống: ứng dụng công nghệ gene trong chọn lọc, tạo và nhân giống vật nuôi; ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo tồn và phát triển giống.
- Bảo vệ môi trường: ứng dụng công nghệ vi sinh trong chế biến thức ăn chăn nuôi giúp giảm ô nhiễm môi trường do chất thải của vật nuôi; ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí chất thải chăn nuôi.
a)Nông nghiệp
- Phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều, hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau.
+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á: khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây trồng : lúa mì, bông; vật nuôi : trâu, bò, lợn
+ Khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa: khí hậu lục địa, cây trồng: lúa mì, bông; vật nuôi: trâu, bò, cừu
- Thành tựu đạt được trong sản xuất lương thực:
+ Châu Á chiếm 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới.
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo.
+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu lúa gạo đứng nhất và nhì trên thế giới
b) Công nghiệp
- Sản xuất công nghiệp ở các nước châu Á rất đa dạng nhưng phát triển không đều giữa các quốc gia:
+ Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu
+ Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử,... phát triển mạnh ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ
+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước
Một số thành tựu nổi bật của nền công nghiệp Pháp.
- Pháp là cường quốc kinh tế đứng thứ năm thế giới về GDP và giá trị xuất khẩu (năm 2004)
- Phát triển công nghiệp: kết hợp truyền thống và hiện đại, đạt nhiều thành tựu:
+ Thứ nhì thế giới: sản xuất máy bay, điện tử, tin học.
+ Thứ ba thế giới: hàng không vũ trụ, chế tạo và sản xuất vũ khí.
+ Dẫn đầu thế giới về hàng tiêu dùng cao cấp: nước hoa, rượu vang.
+ Điện hạt nhân đứng đầu châu Âu.