K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2018

Đáp án B

17 tháng 12 2021

Tham khảo!

 

 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 được gọi là cuộc khủng hoảng “thừa”, vì:

– Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 xảy ra do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa. Trong khi đó sức mua giảm sút vì quần chúng quá nghèo khổ, dẫn đến khủng hoảng. Đây là cuộc khủng hoảng thừa.Trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919-1924 là cuộc khủng hoảng thiếu.

- Cuộc khủng hoảng đã phản ánh đúng mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ phe đế quốc cũng như những căn bệnh của chủ nghĩa tư bản. Những điều mà hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không thể giải quyết nổi.

* Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng đối với các nước tư bản châu Âu và thế giới:

Cuộc khủng hoảng kéo dài gần 4 năm, trầm trọng nhất là năm 1932, chẳng những tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị-xã hội.

- Kinh tế: Tàn phá tất cả các ngành kinh tế, kéo lùi sức sản xuất, nông dân mất ruộng đất, sống trong ngành nghèo đói, túng quẫn.

- Xã hội: Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra mạnh mẽ ở khắp các nước.

- Chính trị: Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước (Đức, Ý, Nhật Bản).

- Quan hệ quốc tế: Xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.

24 tháng 12 2020

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất, kéo dài nhất, gây thiệt hại nặng nề nhất, bởi vì: - Đây là cuộc khủng hoảng lớn nhất vì làm ảnh hưởng và lan rộng đến tất cả các nước, dù là nước tư bản phát triển như Anh, Pháp... hay cả các nước thuộc địa, phụ thuộc. - Kéo dài nhất vì đây là cuộc khủng hoảng kéo dài 5 năm (từ 1929 đến 1933), dài hơn các cuộc khủng hoảng trước đó. - Gây thiệt hại nặng nề nhất vì những thiệt hại do cuộc khủng hoảng đưa đến là không thể tính được. Cuộc khủng hoảng diễn ra trên tất cả các mặt của kinh tế thế giới. Đặc biệt, hậu quả chính trị-xã hội tai hại nhất là nạn thất nghiệp, phong trào đấu tranh ngày càng tăng của nhân dân các nước, dẫn đến việc chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước... và đẩy loài người đứng trước một cuộc chiến tranh mới là không thể tránh khỏi.

9 tháng 2 2018

Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã đe dọa nghiêm trọng cho sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản buộc phải xem xét lại con đường phát triển của mình. Cần thay đổi con đường phát triển của mình sao cho phù hợp với tình hình cụ thể thời kì này.

Đáp án cần chọn là: A

14 tháng 7 2019

Đáp án C

27 tháng 5 2018

Đáp án C

17 tháng 10 2019

Đáp án C

26 tháng 8 2018

Đáp án B

5 tháng 7 2018

Đáp án D

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933 là cuộc khủng hoảng:

- Thừa: do sản xuất nhiều hàng hóa, cung vượt quá cầu.

- Kèo dài: từ năm 1929 đển năm 1933.

- Trầm trọng nhất trong lịch sử: để lại hậu quả nghiêm trọng cho tất cả các quốc gia liên quan.

+ Ảnh hưởng và làm suy giảm mọi mặt của nền kinh tế.

+ Gián tiếp hình thành chủ nghĩa phát xít, gây chiến tranh thế giới thứ hai

7 tháng 9 2019

Đáp án D

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933 là cuộc khủng hoảng:

- Thừa: do sản xuất nhiều hàng hóa, cung vượt quá cầu.

- Kèo dài: từ năm 1929 đển năm 1933.

- Trầm trọng nhất trong lịch sử: để lại hậu quả nghiêm trọng cho tất cả các quốc gia liên quan.

+ Ảnh hưởng và làm suy giảm mọi mặt của nền kinh tế.

+ Gián tiếp hình thành chủ nghĩa phát xít, gây chiến tranh thế giới thứ hai.