Cho hàm số f ( x ) = 3 x – 2 có đồ thị (C). Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số (C).
A. M (0; 1)
B. N (2; 3)
C. P (−2; −8)
D. Q (−2; 0)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lần lượt thay tọa độ các điểm M, N, P, Q vào hàm số f ( x ) = 5 , 5 x ta được:
+) Với M (0; 1), thay x = 0 ; y = 1 ta được 1 = 5 , 5 . 0 ⇔ 1 = 0 (Vô lý) nên M (C)
+) Với N (2; 11), thay x = 2 ; y = 11 x = 2 ; y = 11 ta được 2 . 5 , 5 = 11 ⇔ 11 = 11 (luôn đúng) nên N (C)
+ Với P (−2; 11), thay x = − 2 ; y = 11 ta được 11 = 5 , 5 . ( − 2 ) ⇔ 11 = − 11 (vô lý) nên P (C)
+) Với Q (−2; 12), thay x = − 2 ; y = 12 ta được 12 = 5 , 5 . ( − 2 ) ⇔ 12 = − 11 (vô lý) nên Q (C)
Đáp án cần chọn là: B
a)
f(0) = 2 . 0 - 2 = -2
f(1) = 2.1 - 2 = 0
f(-1)= 2.(-1) - 2 = -4
b) Thay tọa độ A,B vào phương trình đồ thị hàm số ta có :
A : -2 = 2. 0 - 2 đúng=> A \(\in\)u= 2x -2
B: 1 = 2 . (-1) - 2 sai => B \(\in\)y =2x - 2
c) \(C\in y=2x-2\Rightarrow2=2m-2\Leftrightarrow m=2\)
Bài 8:
a) f(-1) = (-1) - 2 = -3
f(0) = 0 - 2 = -2
b) f(x) = 3
\(\Rightarrow x-2=3\)
\(x=3+2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3
c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:
VT = 0; VP = 1 - 2 = -1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:
VT = -3; VP = -1 - 2 = -3
\(\Rightarrow VT=VP=-3\)
\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:
VT = -1; VP = 3 - 2 = 1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
vì đồ thị hàm số đi qua M(-2; 6 )
nên: x= -2 y=6
thay vô hàm số trên ta đc : m= 4
tick rồi giải nốt
a.
y = -ax đi qua M
=> 5 = -a(-2)
<=> 5 = 2a
<=> a = 5/2
b.
HS: y = \(-\frac{5}{2}x\)
Thay tọa độ các điểm A,B,C vào.f(x). Điểm nào thỏa y = f(x) thì điểm đó thuộc đồ thị f(x)
=> A, C thuộc đồ thị y = f(x)
a) -ax đi qua M
Suy ra 5 = -a(-2)
Suy ra 5 = 2a
a = 5 : 2 = 5/2
b) Hàm số: -5/2x
Thay tọa đội các điểm A , B , C vào f ( x ) > Điểm thỏa mãn y = f ( x ) là A , C
Suy ra A , C thuộc đồ thị y = f ( x )
Lời giải:
Vì $M\in (y=\frac{a}{x})$ nên:
$y_M=\frac{a}{x_M}\Rightarrow a=x_M.y_M=6.6=36$
Vậy hàm số có công thức $y=\frac{36}{x}(*)$
Giờ bạn thay tung độ (y) và hoành độ (x) của từng điểm vô xem có đúng với $(*)$ không thì thu được không có điểm nào thuộc ĐTHS.
Lần lượt thay tọa độ các điểm M, O, P, Q, A vào hàm số f ( x ) = 3 x ta được:
+) Với M (1; 1), thay x = 1 ; y = 1 ta được 1 = 3 . 1 ⇔ 1 = 3 (vô lý) nên M ∉ (C)
+) Với O (0; 0), thay x = 0 ; y = 0 ta được 0 = 3 . 0 ⇔ 0 = 0 (luôn đúng) nên O ∈ (C)
+) Với P (−1; −3), thay x = − 1 ; y = − 3 ta được − 3 = 3 . ( − 1 ) ⇔ − 3 = − 3 (luôn đúng) nên P ∈ (C)
+) Với Q (3; 9), thay x = 3 ; y = 9 ta được 9 = 3 . 3 ⇔ 9 = 9 (luôn đúng) nên Q ∈ (C)
+) Với M (−2; 6), thay x = − 2 ; y = 6 ta được 6 = 3 . ( − 2 ) ⇔ 6 = − 6 (vô lý) nên A (C)
Vậy có ba điểm thuộc đồ thị (C) trong số các điểm đã cho.
Đáp án cần chọn là: B
Lần lượt thay tọa độ các điểm M, N, P, Q vào hàm số f ( x ) = 3 x – 2 ta được:
+) Với M (0; 1); t h a y x = 0 ; y = 1 ta được 1 = 3 . 0 – 2 ⇔ 1 = − 2 (vô lý) nên M (C)
+) Với N (2; 3), thay x = 2 ; y = 3 ta được 3 = 3 . 2 – 2 ⇔ 3 = 4 (vô lý) nên N (C)
+) Với P (−2; −8), thay x = − 2 ; y = − 8 ta được − 8 = 3 . ( − 2 ) – 2 ⇔ − 8 = − 8 (luôn đúng) nên P (C)
+ ) Với Q (−2; 0), thay x = − 2 ; y = 0 ta được 0 = 3 . ( − 2 ) – 2 ⇔ 0 = − 8 (vô lý) nên Q (C)
Đáp án cần chọn là: C