K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

Ta thấy d:  y   =   ( 2 m   −   3 ) x   –   2   c ó   a   =   2 m   –   3 ;   b   =   − 2   v à   d ’ :   y   =   − x   +   m   +   1   c ó   a ’   =   − 1 ;   b ’   =   m   +   1

Điều kiện để  y   =   ( 2 m   −   3 ) x   –   2 là hàm số bậc nhất là:  a ≠     0   ⇔   2 m   –   3   ≠   0 ⇔ m ≠ 3 2

Để d // d’ thì   a = a ' b ≠ b ' ⇔ 2 m − 3 = − 1 − 2 ≠ m + 1 ⇔ m = 1 m ≠ − 3   ⇔ m   =   1 (TM)

Đáp án cần chọn là: A

26 tháng 5 2019

Hỏi đáp Toán

thêm 1 câu a) đực ko bạn. Khi m=2 tìm tọa độ gđ của chúng

21 tháng 11 2023

Tọa độ giao điểm của (d') với (d'') là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{3}=-x+1\\y=-x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+x=\dfrac{2}{3}+1\\y=-x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=\dfrac{5}{3}\\y=-x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{6}\\y=-\dfrac{5}{6}+1=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Thay x=5/6 và y=1/6 vào (d), ta được:

\(\dfrac{5}{6}\left(m-1\right)-m=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{5}{6}m-\dfrac{5}{6}-m=\dfrac{1}{6}\)

=>\(-\dfrac{1}{6}m=1\)

=>m=-1:1/6=-6

26 tháng 11 2022

Để hai đường song song thì 2m(m+1)=-4(m-2) 

=>2m^2+2m+4m-8=0

=>2m^2+6m-8=0

=>(m+4)(m-1)=0

=>m=1 hoặc m=-4

6 tháng 12 2019

(d): 2m(m+1)x-y=-m-1\(\Leftrightarrow\)y=(2m2 +2m)x+m+1

(d'): 4(m-2)x+y=3m-1 \(\Leftrightarrow\)y=3m-1-4(m-2)

để (d)// (d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m^2+2m=4m-8\\3m-1\ne m+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-m+4=0\\2m\ne2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\left(VL\right)\\m\ne1\end{matrix}\right.\)

6 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/b1Mwpuv.jpg
AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 6 2020

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm giữa $(d)$ và $(d')$:

$(m-3)x+16-x-m^2=0$

$\Leftrightarrow (m-4)x+(16-m^2)=0(*)$

$d$ và $d'$ cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung, tức là hoành độ của giao điểm đó là $x=0$

Điều này đồng nghĩa với $x=0$ là nghiệm của $(*)$

$\Rightarrow (m-4).0+16-m^2=0$

$\Leftrightarrow 16=m^2\Rightarrow m=\pm 4$

Nếu $m=4$ thì $(d)\equiv (d')$ nên loại. Vậy $m=-4$