K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2018

Đáp án A

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, thực dân Pháp không chú trọng phát triển công nghiệp nặng, vì nếu tập trung phát triển ngành này ở Việt Nam, kinh tế Việt Nam sẽ trở nên tự chủ và giảm dần sự phụ thuộc vào Pháp.

=> Pháp muốn cột chặt nên kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế của Pháp, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp của các nước tư bản sản xuất.

10 tháng 2 2017

Đáp án C

Đáp án A, B loại trừ. Đáp án D: việc chú trọng đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp không thể xóa bỏ phương thức sản xuất phong kiến được.

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp nhằm mục đích bù đắp thiệt hại của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và làm giàu cho chính quốc

8 tháng 11 2019

Đáp án A

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, thực dân Pháp không chú trọng phát triển công nghiệp nặng, vì nếu tập trung phát triển ngành này ở Việt Nam, kinh tế Việt Nam sẽ trở nên tự chủ và giảm dần sự phụ thuộc vào Pháp.

=> Pháp muốn cột chặt nên kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế của Pháp, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp của các nước tư bản sản xuất.

19 tháng 7 2019

Đáp án D

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, Pháp chú trọng đầu tư vào các ngành như nông nghiệp, công nghiệp chế biến, ngoại thương và giao thông vận tải. Công nghiệp nặng là ngành cần vốn đầu tư nhiều, thu lãi chậm, và là những ngành phục vụ cho phát triển lâu dài. Vì vậy, Pháp sẽ không đầu tư phát triển công nghiệp nặng ở nước thuộc địa.

19 tháng 8 2017

Đáp án C

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, Pháp chú trọng đầu tư vào các ngành như nông nghiệp, công nghiệp chế biến, ngoại thương và giao thông vận tải. Công nghiệp nặng là ngành cần vốn đầu tư nhiều, thu lãi chậm, và là những ngành phục vụ cho phát triển lâu dài. Vì vậy, Pháp sẽ không đầu tư phát triển công nghiệp nặng ở nước thuộc địa.

11 tháng 3 2019

Đáp án C

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, Pháp chú trọng đầu tư vào các ngành như nông nghiệp, công nghiệp chế biến, ngoại thương và giao thông vận tải. Công nghiệp nặng là ngành cần vốn đầu tư nhiều, thu lãi chậm, và là những ngành phục vụ cho phát triển lâu dài. Vì vậy, Pháp sẽ không đầu tư phát triển công nghiệp nặng ở nước thuộc địa

2 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, Pháp chú trọng đầu tư vào các ngành như nông nghiệp, công nghiệp chế biến, ngoại thương và giao thông vận tải. Công nghiệp nặng là ngành cần vốn đầu tư nhiều, thu lãi chậm, và là những ngành phục vụ cho phát triển lâu dài. Vì vậy, Pháp sẽ không đầu tư phát triển công nghiệp nặng ở nước thuộc địa.

4 tháng 4 2019

Chọn đáp án D

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, Pháp chú trọng đầu tư vào các ngành như nông nghiệp, công nghiệp chế biến, ngoại thương và giao thông vận tải. Công nghiệp nặng là ngành cần vốn đầu tư nhiều, thu lãi chậm, và là những ngành phục vụ cho phát triển lâu dài. Vì vậy, Pháp sẽ không đầu tư phát triển công nghiệp nặng ở nước thuộc địa.

29 tháng 4 2019

Đáp án C

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, Pháp chú trọng đầu tư vào các ngành như nông nghiệp, công nghiệp chế biến, ngoại thương và giao thông vận tải. Công nghiệp nặng là ngành cần vốn đầu tư nhiều, thu lãi chậm, và là những ngành phục vụ cho phát triển lâu dài. Vì vậy, Pháp sẽ không đầu tư phát triển công nghiệp nặng ở nước thuộc địa.

6 tháng 4 2019

Chọn đáp án C

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, Pháp chú trọng đầu tư vào các ngành như nông nghiệp, công nghiệp chế biến, ngoại thương và giao thông vận tải. Công nghiệp nặng là ngành cần vốn đầu tư nhiều, thu lãi chậm, và là những ngành phục vụ cho phát triển lâu dài. Vì vậy, Pháp sẽ không đầu tư phát triển công nghiệp nặng ở nước thuộc địa.