K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
10 tháng 11 2021

Khi xếp thành \(4,5,8\)đều vừa đủ hàng nên số học sinh chia hết cho \(4,5,8\)nên số học sinh là \(BC\left(4,5,8\right)\).

Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(4=2^2,5=5,8=2^3\).

Suy ra \(BCNN\left(4,5,8\right)=2^3.5=40\)

mà số học sinh đó nhỏ hơn \(45\)nên suy ra số học sinh là \(40\)học sinh. 

10 tháng 11 2021

bc458=0,40 ......

vì 40 <45 nên số hs lớp 6a là 40 hs

DD
12 tháng 10 2021

Khi xếp hàng \(4,5,8\)đều vừa đủ hàng nên số học sinh chia hết cho cả \(4,5,8\).

Do đó số học sinh là bội chung của \(4,5,8\).

Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(4=2^2,5=5,8=2^3\).

Do đó \(BCNN\left(4,5,8\right)=2^3.5=40\)

Suy ra số học sinh là bội của \(40\).

Mà số học sinh nhỏ hơn \(45\)do đó lớp 6A có \(40\)học sinh. 

30 tháng 10 2022

bội của 4 là ? bội của 5 là ? bội của 8 là ? số hs lớp 6A là 40 ( bội của 4 và 8 đều có 0,2,4 nhân 4,2 ra 8, 8 nhân 5 =40)

18 tháng 10 2021

Số hs lớp 6A thuộc \(ƯC\left(4,5,8\right)=Ư\left(40\right)=\left\{0;40;80;...\right\}\) và nhỏ hơn 45 nên lớp 6A có 40 hs

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Học sinh lớp 6A khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 7 đều vừa đủ hàng nên số học sinh lớp 6A là BC(2, 3, 7)

BCNN(2, 3, 7) = 2.3.7 = 42 nên BC(2, 3, 7) = B(42) = {0; 42; 84, ...}

Mà số học sinh nhỏ hơn 45 nên số học sinh lớp 6A là 42.

Vậy số học sinh lớp 6A là 42 học sinh.

23 tháng 8 2021

Gọi số học sinh lớp 6A là A ( A \(\in\)N* )

Vì A chia  hết cho 2 , 3 , 7 => A là BC ( 2 , 3 , 7 ) và A < 45

Ta có :

Vì 2 , 3 , 7 là số nguyên tố cùng nhau => BCNN ( 2 , 3 , 7  ) = 42

=> BC ( 2 , 3 , 7 ) \(\in\){ 42 , 84 ,.... }

Vì A < 45

=> A = 42

Vậy số học sinh lớp 6A là 42 học sinh

23 tháng 8 2021

Bài giải:

Gọi số học sinh lớp 6A là a

Vì học sinh lớp 6A khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 7 thì vừa đủ hàng nên

a:2 , a:3 , a:7

=> aE BC ( 2,3,7)= B( 42 )={ 0;42;84;...}

Mà x<45 nên x=42

Vậy số học sinh lớp 6A là 42 học sinh

k mik nha

HS xếp thành 4 hàng, 5 hàng, 8 hàng thì vừa đủ

=> Số học sinh là bội chung của 4;5 và 8

Ta có: 4=2.2

5=5.1

8=2.2.2

=> BCNN=2.2.2.5=40

=> Số HS là bội của 40

Mà số HS nhỏ hơn 45

=> Số HS lớp 6A là 40 HS

3 tháng 1 2022

4=2^2

5=

8=2^3

BCNN (4;5;8)=2^3.5=40

HỌC sinh khi 6A khi xếp hàng 4;5;8 thì đều vừa đủ hàng nên là BCNN 4 5 8 biết dưới 45 học sinh 

Vậy số học sinh là 40 học  sinh

Mik ko bik đúng hay sai

 

11 tháng 2 2022

Ta gọi: số học sinh lớp 6A là x

Theo đề: x chia hết cho 4;5;8 và  x < 45

=> x ∈ BC(4;5;8)

BCNN (4;5;8) = 40

=> BC (4;5;8) = (0; 40; 80; 120;....)

Vì x < 45

Nên x = 40

Vậy số học sinh lớp 6A là 40

15 tháng 10 2023

gọi số HS lớp 6C là a

theo bài ra, a chia hết cho 2,3,7 và a nhỏ hơn 45

ta có: BC(2,3,7)=(42,84,126,.....)

mà a nhỏ hơn 45

suy ra a=42

vậy số HS lớp 6C=42HS

 

15 tháng 10 2023

42 

 

Câu 17:  Tìm BCNN(21,28) ? A. 7.                B. 42 .         C. 84 .       D. 588 .Câu 18:  Học sinh lớp 6A khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 7 đều vừa đủ hàng. Hỏi số học sinh lớp 6A là bao nhiêu, biết rằng số học sinh nhỏ hơn 45?A. 42;                      B. 45;                       C.21;                    D. 35.Câu 19:   Tìm các số tự nhiên n thỏa mãn 6 ⋮ (n + 1).A. n ∈{0; 1; 2; 5}.                                       B. n ∈{0; 2; 3; 6}.              C....
Đọc tiếp

Câu 17:  Tìm BCNN(21,28) ?

A. 7.                B. 42 .         C. 84 .       D. 588 .

Câu 18:  Học sinh lớp 6A khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 7 đều vừa đủ hàng. Hỏi số học sinh lớp 6A là bao nhiêu, biết rằng số học sinh nhỏ hơn 45?

A. 42;                      B. 45;                       C.21;                    D. 35.

Câu 19:   Tìm các số tự nhiên n thỏa mãn 6 ⋮ (n + 1).

A. n ∈{0; 1; 2; 5}.                                       B. n ∈{0; 2; 3; 6}.              

C. n ∈{0; 6; 12; 18; …}.                               D. n ∈ {0; 5; 11; 17; …}.

Câu 20: Bác Nam định kì 3 tháng một lần thay dầu, 6 tháng một lần thay lốp xe ô tô của mình. Hỏi nếu bác ấy làm hai việc đó cùng lúc vào tháng 4 năm nay thì lần gần nhất tiếp theo của bác ấy sẽ cùng làm hai việc vào tháng nào?

A. tháng 7;            B. tháng 8;          C. tháng 9;      D. tháng 10.

Câu 21:  Kết luận nào sau đây là đúng.

A. Số 0 vừa là số nguyên dương, vừa là số nguyên âm.    B. Số 1 không số nguyên dương.

C. Số - 3 không phải là số nguyên.                                     D. Số - 25 là số nguyên âm

Câu 22: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng, bao nhiêu phát biểu sai?

a)   Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm.

b)  Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên dương.

c)   Hai số đối nhau có tổng bằng 0.

A.  1 phát biểu đúng, 2 phát biểu sai

B.  2 phát biểu đúng, 1 phát biểu sai

C.  Cả 3 phát biểu đều đúng

D.  Cả 3 phát biểu đều sai

Câu 23:  Tính T = - 9 + (-2) – (-3) + (-8) ta được kết quả là: 

A. T = 4                       B. T = -4             C. T = 16                  D. T = -16

Câu 24:  Một chiếc tàu ngầm đang ở độ sâu 20 m, tàu tiếp tục lặn thêm 15 m. Hỏi khi đó tàu ngầm ở độ cao là bao nhiêu mét?

A. -35m                          B. 35m                      C. 5m                      D. -5m

Câu 25:  Bỏ dấu ngoặc rồi tính: (77 + 22 – 65) - (67 +  12 - 75); 

A. 10                                B. 20                                 C. 30                               D. 40

Câu 26:  Cho 43 số nguyên, trong đó tổng của 7 số bất kì là một số nguyên âm. Nhận xét nào sau đây đúng về tổng của 43 số đó.

A.  Tổng của 43 số đó là số nguyên dương

B.  Tổng của 43 số đó là số nguyên âm

C.  Tổng của 43 số đố là số 0

D.  Tổng của 43 số đó có thể là số nguyên âm, là số nguyên dương hoặc bằng 0

Câu 27: Tính một cách hợp lí: (-21) – 23 – [16 – (-18) – 18 – 16] + 2 144;

A. 2 188                                 B. 2 142                     C. 2 146                       D. 2 100

Câu 28 : Cho các số nguyên a, b, c, d. Biết: x = (-a) + b – (c + d) và y = c – b + (d + a).

Khẳng định nào dưới đây là đúng.

A. x = y                      B. x = -y                        C. x > y                   D. x < y

Câu 29: Kết quả của phép tính: (-2 020) – 2 018 – 2 016 – … – 2 008.

A. – 8 056                   B. – 4 130                    C. – 16 112                    D. - 14 098

Câu 30: Tìm x, biết: 12 987 – x – [(-720) + 1 247 – 247] = 12 987.

A. 280                        B. -280                         C. 12 707                      D. -12 707

Câu 31: Cho   5 x 11 thì x bằng:

A. 6.                          B. 6.                         C. 16.                   D. 16.

Câu 32: Tính nhanh 171 [( 53) 96 ( 171)]           .

A. 149.                       B. 43                            C. 149.                         D. 43.

Câu 33. Tổng tất cả các số nguyên x  thỏa mãn -2018 < x < 2019 

A. 2018.                       B. 2019                 C. 0.                                                     D. 1.

Câu 34: Ông Ác si mét sinh năm 287 và mất năm 212. Ông ta có tuổi thọ là:

A. 75.                               B. 75                         C. 74.          D. 74.

Câu 35: Giá trị của biểu thức     15 17 12 (12 15) bằng

A. 12.                           B. 15       .               C. 17.                    D. 18.

Câu 36. P là tích của 8 số nguyên khác 0 trong đó có đúng 4 số dương. Q là tích của 6 số nguyên khác 0 trong đó có duy nhất một số dương. Hãy cho biết P và Q là số dương hay số âm. 

A. P dương, Q âm            B. P âm, Q dương          C. P, Q đều âm               D. P, Q đều dương Câu 37: Thực hiện phép tính: (-2).29 + (-2).(-99) + (-2).(-30).

A. 199                              B. 299                          C. 200                          D. -199

Câu 38:  Tính:  (-8).(-6)(-125);  

A. 480                             B. - 4 800                      C. - 6 000         D.-1200            

Câu 39: Thực hiện phép tính: (- 3).(- 2).(- 5). 4;                                             

A. 150                              B. 120                          C. -120                    D. -150

Câu 40: Tính một cách hợp lí: 121.(-63) + 63.(-53) – 63.26.

A. -12 000                   B. 12 000                  C. 12 600                      D. – 12 600

Câu 41:  Phát biểu nào sau đây là sai ? Trong một hình thang cân:

A. Hai đường chéo bằng nhau.                       B. Hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau

C.  Các cạnh đối song song với nhau.              D. Hai cạnh bên bằng nhau.

Câu 42: Trong hình bình hành ABCD, hai đường chéo AC và BD. 

A.  song song với nhau.                             C. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

B.  bằng nhau                                                    D. vuông góc với nhau.

2
21 tháng 12 2021

Câu 17: C

Câu 18: A

21 tháng 12 2021

Câu 17: C

Câu 18: A

11 tháng 2 2022

Ta gọi: số học sinh lớp 6A là x

Theo đề: x chia hết cho 4;5;8 và  x < 45

=> x ∈ BC(4;5;8)

BCNN (4;5;8) = 40

=> BC (4;5;8) = (0; 40; 80; 120;....)

Vì x < 45

Nên x = 40

Vậy số học sinh lớp 6A là 40

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(4;5;8\right)\)

mà x<45

nên x=40