Đốt cháy 4,216 gam hiđrocacbon A tạo ra 13,64 gam CO2. Mặt khác, khi cho 3,4gam A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành a gam kết tủa. CTPT của A và a là:
A. C2H2; 8,5g
B. C3H4; 8,5g
C. C5H8; 10,85g
D. C5H8; 8,75g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n CO2 = 11/44 = 0,25 mol
vì A tác dụng được với AgNo3/NH3 nên A là ankin đầu mạch
gọi A là \(C_nH_{2n-2}\)
số mol A: 3,4/(12n+2n-2)=3,4/14n-2
\(C_nH_{2n-2}+\dfrac{3n-1}{2}O_2\rightarrow nCO_2+\left(n-1\right)H_2O\)
\(\dfrac{3,4}{14n-2}\) \(0.25\)
suy ra \(\dfrac{3,4}{14n-2}=\dfrac{0.25}{n}\Rightarrow n=5\Rightarrow CTPT:C_5H_8\)
A tác dụng H2 dư xúc tác Ni cho ra \(C_5H_{12}\)
suy ra CTCT A là : \(CH\equiv C-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)
Vì có phản ứng được với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra B gam kết tủa.
=> Đây là anken
Tớ nghĩ là đốt cháy 3,4 g chứ không thể 34 g
CnH2n-2 + (3n - 1)/2O2 --(t°)--> nCO2 + (n-1)H2O
0,25/n <--------------------------------- 0,25 (mol)
Ta có :
n CnH2n-2 = 3,4 / ( 14n - 2 ) (mol)
n CO2 = 11 / 44 = 0,25 (mol)
Nhìn lên phản ứng
=> 3,4 / ( 14n - 2 ) = 0,25/n
<=> 3,4n = 0,25(14n - 2)
<=> 3,4n = 3,5n - 0,5 <=> -0,1n = -0,5 <=> n = 5
Đó là C5H8
C5H8 + AgNO3 + NH3 ---> C5H7Ag + 2NH4NO3
0,05 ----------------------------> 0,05 (mol)
n C5H8 = 3,4 / 68 = 0,05 (mol)
m C5H7Ag = 0,05 x 175 = 8,75 g
b) tác dụng với Hidrô dư có xúc tác Ni tạo ra isopentan
Đó là
CH3
CH3 - CH - C ≡ CH
Vì có phản ứng được với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra B gam kết tủa.
=> Đây là anken
Tớ nghĩ là đốt cháy 3,4 g chứ không thể 34 g
CnH2n-2 + (3n - 1)/2O2 --(t°)--> nCO2 + (n-1)H2O
0,25/n <--------------------------------- 0,25 (mol)
Ta có :
n CnH2n-2 = 3,4 / ( 14n - 2 ) (mol)
n CO2 = 11 / 44 = 0,25 (mol)
Nhìn lên phản ứng
=> 3,4 / ( 14n - 2 ) = 0,25/n
<=> 3,4n = 0,25(14n - 2)
<=> 3,4n = 3,5n - 0,5
<=> -0,1n = -0,5
<=> n = 5
Đó là C5H8
C5H8 + AgNO3 + NH3 ---> C5H7Ag + 2NH4NO3
0,05 ----------------------------> 0,05 (mol)
n C5H8 = 3,4 / 68 = 0,05 (mol)
m C5H7Ag = 0,05 x 175 = 8,75 g
b) tác dụng với Hidrô dư có xúc tác Ni tạo ra isopentan
Đó là
___ __CH3
CH3 - CH - C ≡ CH
- Phần 1 tác dụng với Br2: nBr2 = 16:160 = 0,1 mol
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
0,05 ← 0,1 (mol)
- Đặt số mol khí mỗi phần như sau:
+ Số mol hỗn hợp khí X là: nX = 11,2:22,4 = 0,5 mol
Ta có: n khí P1 + n khí P2 = nX => 0,05 + x + 0,05k + kx = 0,5 <=> (x + 0,05)k = 0,45 - x
=>
+ Đốt cháy phần 2:
C2H2 + 2,5O2 → t ∘ 2CO2 + H2O
0,05k → 0,1k→ 0,05k (mol)
CH4 + 2O2 → t ∘ CO2 + 2H2O
kx → kx → 2kx (mol)
Sản phẩm cháy gồm
dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
k(x+0,1) → k(x+0,1) (mol)
Khối lượng dung dịch giảm: m dd giảm = mBaCO3 – mCO2 – mH2O
=> 197k(x+0,1) – 44k(x+0,1) – 18k(2x+0,05) = 69,525
=> 153k(x+0,1) – 18k(2x+0,05) = 69,525
=> k(117x+14,4) = 69,525
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
0,2 ← 0,2 (mol)
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
0,1 ← 0,1 (mol)
Giá trị của m là: m = mCaC2 + mAl4C3 = 0,2.64 + 0,1.144 = 27,2 gam
Phần trăm thể tích các khí trong X là:
tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư:
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag2C2↓ + 2NH4NO3
0,15 → 0,15 (mol)
Khối lượng kết tủa thu được là: mAg2C2 = 0,15.240 = 36 gam
Đáp án D.
Định hướng tư duy giải
Với 4,216 gam
Để tạo được kết tủa với Ag+ thì A có CTCT dạng