K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2018

11 tháng 5 2019

Đáp án C

  M A ¯ = 13 , 8 . 2 = 27 , 6 ⇒ n X = 0 , 05 ( m o l )

⇒ C ¯ của A = 1,6; của A = 2

=> Trong A phải có C2H2

=> Y chỉ có 1 nguyên tử C trong phân tử.

G ọ i   n C 2 H 2 = a ( m o l ) ;   n Y = b ( m o l ) ⇒ a + b = 0 , 05 2 a + b = 0 , 08 ⇔ a = 0 , 03 b = 0 , 02 ⇒ m Y = 1 , 38 - m C 2 H 2 = 0 , 6 ( g )

=> MY = 30 => Y là HCHO

Vậy kết tủa thu được gồm Ag và C2Ag2.

Có nAg = 4nHCHO = 0,08(mol);  

Chú ý: Ta không thể suy ra Y là HCHO ngay từ đầu vì Y có thể là HCOOH thì vẫn thỏa mãn các điều kiện: có 1 nguyên tử C, 2 nguyên tử H trong phân tử; có phản ứng tráng bạc.

17 tháng 9 2019

8 tháng 7 2017

Giải thích: Đáp án A

X tác dụng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:3 do vậy X phải là CH≡C-CHO (C3H2O).

3 tháng 1 2017

X tác dụng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:3 do vậy X phải là CH≡C-CHO (C3H2O).

5 tháng 11 2018

Đáp án A.

Khi đốt cháy X, ta có: CX = 2

Mặt khác, cho X tác dụng AgNO3/NH3 thu được 0,1 mol Ag Þ nX : nAg = 1 : 2

Þ X là HO-CH2-CHO; HCOOCH3

A. Sai, X không làm đổi màu quỳ tím

17 tháng 10 2019

Đáp án B

·      Đặt số mol của anđehit và axit lần lượt là a, b.

Số nguyên tử C trung bình

Anđehit có 3 nguyên tử C, axit có 4 nguyên tử C

·      Đặt số nguyên tử H trong anđehit và axit lần lượt là x, y

Công thức của anđehit có dạng: C 3 H 2 O m , của axit có dạng:  C 4 H 4 O n

CTPT của anđehit là

Để m lớn nhất thì axit cũng có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa  Axit có nối 3 đầu mạch CTCT của axit là

 

→ Giá trị lớn nhất của m

18 tháng 6 2017

Đáp án A

Ta có n(H2O) = n(CO2) = 0,26, nên cả anđehit và este đều no đơn chức mạch hỏ (hoặc các đáp án đều xây dựng), anđehit là CnH2nO x mol và este CmH2mO2 y mol => x + y = 0,1

BTNT cho O ta có n(O) hh = 2n(CO2) + n(H2O) – 2n(O2) = 0,16 mol

=> x + 2y = 0,16 (2). Giải hệ phương trình ta có x = 0,04 và y = 0,06

BTNT cho C ta có: n (CO2) = 0,04n + 0,06m = 0,26 nên 2n + 3m =13. Kẻ bảng ta có nghiệm duy nhất n = 2 và m = 3 . Vậy anđehit là CH3CHO; este là C3H6O2.

TN2: ta thấy n(Ag) = 2n(hh), nên cả este cũng cho phản ứng tráng bạc vậy este là HCOOCH2CH3.

19 tháng 9 2019

Đáp án D

Ta có: m(bình tăng) = m(F) – m(H2) → m(H2) = 0,33 → n(H2) = 0,165

→ n(OH ancol) = n(CHO) = 0,33 # 0,63 → hỗn hợp có anđehit không no.

Khi đốt cháy ancol, gọi n(CO2) = a và n(H2O) = b

BTNT (O): 2a + b = n(OH) + 2n(O2) = 2,13

BTKL: m(ancol) = m(C) + m(H) + m(O) → 12a + 2b = 9,3

→ a = 0,63 và b = 0,87 → n(ancol) = n(H2O) – n(CO2) = 0,24

Nhận xét: n(ancol) = 0,24 mà n(OH) = 0,33 → Số nhóm OH trung bình trong F = 0,33 : 0,24 = 1,375

→ Có 1 chất đơn chức. Mà 2 chất hơn kém nhau 1 chức → hỗn hợp có 1 chất 1 chức và 1 chất 2 chức.

Gọi n(ancol đơn) = x và n(ancol 2 chức) = y → x + y = 0,24 và x + 2y = 0,33 → x = 0,15 và y = 0,09

Gọi số lk pi trong anđehit đơn là u và trong anđehit 2 chức là v → 0,15u + 0,09v = 0,63

Cặp nghiệm thỏa mãn: u = 3 và v = 2

Với v = 2 → (CHO)2 → ancol: CH4(OH)2 (0,09 mol) → m(ancol đơn) = 9 → M(ancol đơn) = 60

Ancol đơn: CnH2n+2O → n = 3 → C3H7OH → andehit: CH≡C-CHO (0,15 mol)

Khi cho hỗn hợp CH≡C-CHO (0,15 mol) và (CHO)2 (0,09 mol)

→ kết tủa là: Ag (0,15. 2 + 0,09. 4 = 0,66 mol) và CAg≡C-COONH4 (0,15 mol) → m = 100,38