K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

Đáp án là C

28 tháng 5 2019

Đáp án A

Quần thể ban đầu có tần số alen 0,3A : 0,7 sau một thế hệ bị biến đối thành 0,9A và 0,la --> tần số alen bị biến đổi một cách đột ngột --> quần thể này đã chịu tác động của nhân tố tiến hoá các yếu tố ngẫu nhiên.

3 tháng 9 2019

Đáp án D

Quần thể: đột ngột biến đổi  

Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen (đột biến, CLTN, di nhập gen, yếu tố ngẫu nhiên). Sự biến đổi tần số tăng đột ngột A và giảm đột ngột a à có thể là yếu tố ngẫu nhiên  hoặc cũng cỏ thể di nhập gen.

23 tháng 1 2018

Đáp án D

Quần thể:  A = 0 , 4 a = 0 , 6 → đ ộ t   n g ộ t   b i ế n   đ ổ i A = 0 , 8 a = 0 , 2

Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen (đột biến, CLTN, di nhập gen, yếu tố ngẫu nhiên).

Sự biến đổi tần số tăng đột ngột A và giảm đột ngột a → có thể là yếu tố ngẫu nhiên hoặc cũng có thể di nhập gen

19 tháng 6 2019

Đáp án C.

Thông tin thêm: Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen trội có lợi ra khỏi quần thể.

6 tháng 6 2017

Chọn C.

Thông tin thêm: Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen trội có lợi ra khỏi quần thể. 

20 tháng 1 2018

Đáp án C.

Thông tin thêm: Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen trội có lợi ra khỏi quần thể.

23 tháng 4 2018

Đáp án B

Nhắc đến “nhân tố tiến hóa” ta nghĩ ngay đến thuyết tiến hóa hiện đại vì ở thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại mới có khái niệm các nhân tố tiến hóa.

(1) Đúng. Tác động của chọn lọc tự nhiên là đến khả năng sống sót và sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. Suy cho cùng là khả năng truyền lại vật chất di truyền cho đời sau thể hiện chủ yếu qua khả năng sinh sản.

(2) Sai. Chọn lọc tự nhiên luôn tác động lên quần thể. Trong khái niệm CLTN có nhắc đến CLTN là sự phân hóa về khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.

(3) Đúng. Đây là tác động của các yếu tố ngẫu nhiên, cụ thể là hiện tượng “thắt cổ chai”.

(4) Sai. Ta biết được giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể mà chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

8 tháng 11 2019

Chọn B

Nhắc đến “nhân tố tiến hóa” ta nghĩ ngay đến thuyết tiến hóa hiện đại vì ở thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại mới có khái niệm các nhân tố tiến hóa.

(1) Đúng. Tác động của chọn lọc tự nhiên là đến khả năng sống sót và sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. Suy cho cùng là khả năng truyền lại vật chất di truyền cho đời sau thể hiện chủ yếu qua khả năng sinh sản.

(2) Sai. Chọn lọc tự nhiên luôn tác động lên quần thể. Trong khái niệm CLTN có nhắc đến CLTN là sự phân hóa về khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.

(3) Đúng. Đây là tác động của các yếu tố ngẫu nhiên, cụ thể là hiện tượng “thắt cổ chai”.

(4) Sai. Ta biết được giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể mà chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.