Một dây dẫn sắt dài l1 = 200m, có tiết diện S1 = 0,2mm2 và có điện trở R1 = 120Ω . Hỏi một dây sắt khác dài l2 = 50m, có điện trở R2 = 45Ω thì có tiết diện S2 là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dây thứ nhất có: l 1 = 200m, S 1 = 1 m m 2 , R 1 = 5,6Ω
Dây thứ hai có: l 2 = ? m, S 2 = 2 m m 2 , R 2 = 16,8 Ω
Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:
l 3 = l 1 = 200m nhưng lại có tiết diện S 3 = S 2 = 2 m m 2 .
Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và chiều dài, khác tiết diện
→ R 3 = R 1 /2 = 2,8Ω
Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng tiết diện, khác chiều dài
→ l 2 = 6 l 1 = 6.200 = 1200m
Dây thứ nhất có: l1 = 100m, S1 = 0,1 mm2, R1 = 500Ω
Dây thứ hai có: l2 = 50m, S2 = 0,5 mm2, R2 = ? Ω
Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:
l3 = l1 =100m nhưng lại có tiết diện S3 = S2 = 0,5 mm2.
Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và chiều dài, khác tiết diện →
→ R3 = R1/5 = 100Ω
Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng tiết diện, khác chiều dài →
→ R2 = R3/2 = 100/2 = 50Ω
\(5,6W=5,6\Omega;16,8W=16,8\Omega\)
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{l_1}{S_1}}{\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{l_1.S_2}{S_1.l_2}\Rightarrow l_2=\dfrac{l_1.S_2}{S_1}:\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{200.1.10^{-6}}{2.10^{-6}}:\dfrac{5,6}{16,8}=300\left(m\right)\)
\(R1=p1\dfrac{l1}{S1}\Rightarrow p1=\dfrac{R1\cdot S1}{l1}=\dfrac{12\cdot1\cdot10^{-6}}{200}=6\cdot10^{-8}\Omega m\)
Vì hai dây dẫn này cùng chất nên p1 = p2.
\(R2=p2\dfrac{l2}{S2}\Rightarrow l2=\dfrac{R2\cdot S2}{p2}=\dfrac{24\cdot2\cdot10^{-6}}{6\cdot10^{-8}}=800m\)
Chọn D
Lập tỉ lệ ta dc
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho\dfrac{l_2}{S_2}}\Rightarrow\dfrac{12}{24}=\dfrac{\dfrac{200}{1\cdot10^{-6}}}{\dfrac{l_2}{2\cdot10^{-6}}}\Rightarrow l_2=800\left(m\right)\)
chọn D
Áp dụng công thức: (hai dây này cùng làm bằng một loại vật liệu)
Chọn C. Chiều dài lớn gấp 4 thì điện trở lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 thì điện trở nhỏ hơn 2 lần, Vậy R 1 = 2 R 2
Dây thứ nhất có: R 1 , l 1 , S 1
Dây thứ hai có: R 2 , l 2 , S 2
Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:
l 3 = l 2 nhưng lại có tiết diện S 3 = S 1
Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và tiết diện nhưng khác chiều dài.
Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng chiều dài, khác tiết diện.
Thay S 3 = S 1 , l 3 = l 2 → → Chọn D
Dây thứ nhất có: l1 = 200m, S1 = 0,2mm2, R1 = 120Ω
Dây thứ hai có: l2 = 50m, S2 = ? mm2, R2 = 45Ω
Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:
l3 = l2 =50m nhưng lại có tiết diện S3 = S1 = 0,2 mm2.
Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và tiết diện, khác chiều dài
→ R3 = R1/4 = 30Ω
Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng chiều dài, khác tiết diện →
→ S2 = 2S3/3 = 2.0,2/3 = 2/15mm2 = 0,133mm2.
Lưu ý: Qua hai bài trên ta nhận thấy, với hai dây dẫn cùng vật liệu nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau thì ta có thể dùng hệ thức liên hệ sau để làm nhanh hơn.