Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 28 to 35.
A generation gap in the workplace can make workers both young and old feel inferior, as well as hamper productivity and teamwork. Differences between generations can be seen in work ethics, habits and communication styles. Younger workers might fear not being taken seriously by their older colleagues, while older workers might fear that their experience is not valued but replaced by workers with knowledge of more current technology. However, members of each generation can close the gap between them if they're willing to meet one another halfway.
Older workers can show respect to the younger set by asking for their opinions and recognizing their contributions to the workplace as valid, or complimenting them on a job well done. Younger workers can show their elders respect by asking for advice on how to manage a situation with work, based on the older worker's many years of experience. It's important for both entry- and senior-level workers to see each other as equals, regardless of the type of position in which they work. No one wants to feel inferior or irrelevant just because of their age. Rather, a generation gap at work can be a learning opportunity.
Workers can also put themselves in their colleagues' shoes to determine what might be bothering them about their generational age difference. If a person is much older than another, perhaps it is bitterness about fewer job opportunities, or fear that a younger worker might seem more relevant and edge him out of his job. If workers open their minds to understand where co-workers are coming from, it can help ease any tension between them and appreciate each other's
work contributions.
If age seems to be a problem for someone at the workplace, it can be helpful to do the very opposite of what a co-worker might expect from someone of a different age set due to stereotypes. For example, if a worker is considerably younger such as right out of college, she can share researched information to indicate that she knows what she's doing, or show curiosity instead of upset to indicate emotional maturity if the person makes a disparaging remark about her youth. Older workers can maintain an enthusiastic attitude about work instead of showing boredom or bitterness from past experiences.
Workers can, moreover, directly address the concern of age differences at work with the colleague at odds with them by asking the person for constructive advice on how to handle the issue. For example, older workers who are unfamiliar with new software that younger colleagues understand might acknowledge to them that they did the same tasks differently in years past but show interest in learning the program to keep up with modern technology. Learning to speak their technological language can make them feel more connected. Likewise, a younger worker can admit to being green on the work scene, but eager to gain experience by learning from senior colleagues.
It can be inferred from the passage that _______.
A. The younger and older workers should meet one another on the way to reduce generation gap in the workplace.
B. The main principle to bridge the generation gap is to balance the experience and technology.
C. Positive attitude will help to decrease the conflicts between the older and younger.
D. The competitive environment in the workplace might make the generation gap wider.
Đáp án B
Có thể suy ra từ đoạn văn là_______.
A. Những công nhân trẻ và công nhân lớn tuổi nên gặp nhau trên đường để làm giảm khoảng cách thế hệ ở nơi làm việc.
B. Nguyên tắc chính để vượt qua khoảng cách thế hệ là cân bằng giữa kinh nghiệm và công nghệ.
C. Thái độ tích cực sẽ giúp giảm mâu thuẫn giữa người lớn tuổi và người trẻ tuổi.
D. Môi trường cạnh tranh ở nơi làm việc có thể khiến khoảng cách thế hệ rộng hơn.
Căn cứ vào nội dung trong bài:
Trong các giải pháp tác giả đưa ra để vượt qua khoảng cách thế hệ thì nguyên tắc xuyên suốt trong đó là dung hoà giữa kinh nghiệm của những người lớn tuổi với công nghệ mà giới trẻ lĩnh hội được để đem vào công việc.
Bài dịch:
Một khoảng cách thế hệ tại nơi làm việc có thể làm cho cả công nhân trẻ và công nhân lớn tuổi cảm thấy thua kém, cũng như cản trở năng suất và làm việc theo nhóm. Sự khác biệt giữa các thế hệ có thể được nhìn thấy trong nguyên tắc công việc, thói quen và phong cách giao tiếp. Các công nhân trẻ tuổi hơn có thể
lo sợ không được các đồng nghiệp lớn tuổi của họ coi trọng, trong khi các công nhân lớn tuổi có thể lại lo sợ rằng kinh nghiệm của họ không có giá trị mà bị thay thế bởi công nhân có kiến thức về công nghệ hiện tại hơn. Tuy nhiên, các thành viên của mỗi thế hệ có thể thu hẹp khoảng cách giữa họ nếu họ sẵn sàng
gặp nhau nửa chừng.
Các công nhân lớn tuổi có thể thể hiện sự kính trọng với người trẻ bằng cách hỏi ý kiến họ và công nhận những đóng góp hợp lý ở nơi làm việc hay khen ngợi họ về 1 công việc được thực hiện tốt. Những công nhân trẻ hơn có thể tôn trọng người lớn hơn bằng cách hỏi sự tư vấn cách xử lý 1 tình huống ở công
việc dựa trên kinh nghiệm nhiều năm của những người công nhân lớn tuổi. Điều quan trọng là cả công nhân mới vào nghề hay người có số năm lao động lâu hơn đều được đối xử công bằng, bất kế vị trí làm việc của họ là gì. Không ai muốn cảm thấy thua kém hay không phù hợp với công việc chỉ vì tuổi tác của họ. Thay vào đó, một khoảng cách thế hệ tại nơi làm việc có thể là một cơ hội học tập.
Người lao động cũng có thể tự đặt mình vào vị trí của đồng nghiệp để xác định điều gì có thể làm phiền họ về sự khác biệt tuổi tác thế hệ của họ. Nếu một người già hơn người khác nhiều, có lẽ đó là sự cay đắng về ít cơ hội việc làm hơn, hoặc lo sợ rằng một người lao động trẻ tuổi dường như phù hợp hơn và
khiến anh ta mất việc. Nếu người lao động mở tâm trí của họ để hiểu vị trí đồng nghiệp đang đứng, nó có thể giúp giảm bớt căng thẳng giữa họ và đánh giá cao những đóng góp công việc của nhau.
Nếu tuổi tác có vẻ là một vấn đề đối với một ai đó tại nơi làm việc, có thể hữu ích khi làm điều ngược lại với những gì một đồng nghiệp có thể mong đợi từ một người ở độ tuổi khác do các định kiến. Ví dụ, nếu một người lao động khá trẻ, chẳng hạn như vừa tốt nghiệp đại học, thì cô có thể chia sẻ thông tin
nghiên cứu để cho biết rằng cô ấy biết những gì cô ấy đang làm, hoặc thể hiện sự tò mò thay vì buồn bã để bộc lộ sự trường thành về mặt tình cảm nếu 1 ai đó buông lời gièm pha về tuổi tác của mình. Công nhân lớn tuổi có thể duy trì một thái độ nhiệt tình về công việc thay vì thể hiện sự nhàm chán hoặc cay đắng từ
những kinh nghiệm trong quá khứ.
Những công nhân có thể, hơn nữa, trực tiếp giải quyết mối quan tâm của sự khác biệt tuổi tác tại nơi làm việc với các đồng nghiệp bất hoà bằng cách yêu cầu người đó cho lời khuyên xây dựng về cách giải quyết vấn đề. Ví dụ, những công nhân lớn tuổi không quen thuộc với các phần mềm mới mà các đồng
nghiệp trẻ hiểu thì có thể thừa nhận với họ rằng trong quá khứ họ đã làm những công việc này theo 1 cách khác, những thể hiện sự quan tâm đến việc học các chương trình này để theo kịp công nghệ hiện đại. Học cách sử dụng ngôn ngữ công nghệ có thể làm cho họ cảm thấy kết nối hơn. Tương tự như vậy, một công nhân trẻ tuổi có thể thừa nhận là còn non trong môi trường làm việc, nhưng mong muốn có được kinh nghiệm bằng cách học hỏi từ các đồng nghiệp đi trước.