K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2019

Khi cho O 3  tác dụng lên giấy có tẩm KI và hồ tinh bột, thấy tờ giấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra do sự oxi hóa iotua sinh ra I 2 , I 2 kết hợp với hồ tinh bột tạo hợp chất bọc màu xanh.

Chọn đáp án C.

26 tháng 1 2016

Hỏi đáp Hóa học

13 tháng 5 2016

- Khí Cl2 oxi hóa KI thành I2, Cl2 và I2 tan tong nước, do đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu.

Cl2 + KI → 2KCl + I2

- Sau đó dung dịch vàng nâu chuyển sang màu xanh do iot tác dụng với hồ tinh bột.do m

- Do thêm dần dần nước clo, nên màu xanh của hồ tinh bột và iot cũng bị mất màu, do một phần khí Cl2 tác dụng với nước tạo ra axit HClO có tính oxi hóa mạnh, axit này làm mất màu xanh của tinh bột và iot.

Cl2 + H2 HCl + HClO

13 tháng 5 2016

-          Khí Cl2 oxi hóa KI thành I2, Cl2 và I2 tan tong nước, do đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu.

Cl2 + KI → 2KCl + I2

-          Sau đó dung dịch vàng nâu chuyển sang màu xanh do iot tác dụng với hồ tinh bột.do m

-          Do thêm dần dần nước clo, nên màu xanh của hồ tinh bột và iot cũng bị mất màu, do một phần khí Cl2 tác dụng với nước tạo ra axit HClO có tính oxi hóa mạnh, axit này làm mất màu xanh của tinh bột và iot.

Cl2 + H2 HCl + HClO

 

10 tháng 4 2019

Đáp án A

23 tháng 6 2017

30 tháng 8 2019

2 tháng 10 2018

- Nước clo: Cl2 + H2O ⇆ HCl + HClO

- Cl2 oxi hóa KI thành I2:

Cl2 + 2KI → 2KCl + I2

- Do đó dung dịch chuyển sang màu xanh do iot tác dụng với hồ tinh bột.

- Sau đó màu xanh của hồ tinh bột và iot cũng bị mất màu do HClO có tính oxi hóa mạnh, axit này làm mất màu xanh của tinh bột và iot.

a) dd chuyển màu xanh tím

\(2KI+Cl_2\rightarrow2KCl+I_2\) (I2 làm xanh hồ tinh bột)

b) Bình thủy tinh dần bị ăn mòn:

\(SiO_2+4HF\rightarrow SiF_4+2H_2O\)

Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?A. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất với oxiB. Sự oxi hóa là sự tác dụng của hợp chất với oxiC. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất hoặc hợp chất với oxiD. Sự oxi hóa là sự tác dụng của chất đó với oxi đơn chất hoặc với kim loạiCâu 22: Ứng dụng chính của khí oxiA. Sự hô hấp B. Sự đốt nhiên liệuC. Dùng trong phản ứng hóa hợp D. Cả A&BCâu 23: Cho các câu...
Đọc tiếp

Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất với oxi

B. Sự oxi hóa là sự tác dụng của hợp chất với oxi

C. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất hoặc hợp chất với oxi

D. Sự oxi hóa là sự tác dụng của chất đó với oxi đơn chất hoặc với kim loại

Câu 22: Ứng dụng chính của khí oxi

A. Sự hô hấp B. Sự đốt nhiên liệu

C. Dùng trong phản ứng hóa hợp D. Cả A&B

Câu 23: Cho các câu sau:

(a). Oxi cung cấp cho sự hô hấp của con người

(b). Oxi tác dụng trực tiếp với halogen

(c). Phản ứng hóa hợp là 2 chất phản ứng tạo thành duy nhất 1 chất sản phẩm

(d). Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ thấp hơn trong không khí

Câu đúng là

A. a,b,c B. a,d C. a,c D. cả 3 đáp án

Câu 24: Đâu không là phản ứng hóa hợp

A. 2Cu + O2 →t∘ 2CuO B. Fe + O2 →t∘ FeO

C. Mg + S → MgS D. FeO+ 2HCl → FeCl2 + H2O

Câu 25: Chọn đáp án sai

A. Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa

B. Lò luyện gang dung không khí giàu oxi

C. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 là phản ứng hóa hợp

D. Đèn xì oxi - axetilen là một trong những ứng dụng của oxi

Câu 26: Xét các phát biểu:

1. Hiđro ở điều kiện thường tồn tại ở thể lỏng.

2. Hiđro nhẹ hơn không khí 0,1 lần.

3. Hiđro là một chất khí không màu, không mùi, không vị.

4. Hiđro tan rất ít trong nước.

Số phát biểu đúng là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 27: Cho khí H2 tác dụng vừa đủ với sắt (III) oxit, thu được 11,2 gam sắt. Khối lượng sắt oxit đã tham gia phản ứng là:

A. 12 gam. B. 13 gam. C. 15 gam. D. 16 gam.

Câu 28: Khí H2 dùng để nạp vào khí cầu vì:

A. Khí H2 là đơn chất. B. Khí H2 là khí nhẹ nhất.

C. Khí H2 khi cháy có tỏa nhiệt. D. Khí H2 có tính khử.

Câu 29: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm chứa CuO nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, hiện tượng quan sát được là:

A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành.

B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành.

C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành.

D. Có tạo thành chất rắn màu đen, có hơi nước tạo thành.

Câu 30: Khí hiđro thu được bằng cách đẩy nước vì:

A. Khí hiđro nhẹ hơn nước. B. Khí hiđro ít tan trong nước.

C. Khí hiđro nhẹ nhất trong các chất khí. D. Hiđro là chất khử.

Câu 31: Tính số gam nước tạo ra khi đốt 4,2 lít hiđro với 1,4 lít oxi (đktc).

A. 2,25 gam. B. 1,25 gam. C. 12,5 gam. D. 0,225 gam.

Câu 32: Có 2 lọ bị mất nhãn đựng các khí O2, H2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 2 lọ trên dễ dàng nhất?

A. Hơi thở. B. Que đóm còn tàn đỏ

C. Hòa vào nước. D. Nước vôi trong.

Câu 33: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro, khối lượng đồng kim loại thu được là (giả sử lượng CuO trên hoàn toàn bị khử):

A. 38,4 gam. B. 19,2 gam. C. 25,6 gam. D. 32 gam.

Câu 34: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:

A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5 B. CO2, SO2, N2O5, P2O5

C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3 D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO

Câu 35: Oxit nào không phải là oxit bazo cho dưới đây?

A. Na2O B. CaO C. Cr2O3 D. CO2

Câu 36: Oxit nào dưới đây là oxit axit?

A. MnO2 B. Cu2O C. CuO D. SO2

Câu 37: Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit?

A. CO2( cacbon đioxit) B. CO( cacbon oxit)

C. SO2 (lưu huỳnh đoxit) D. SnO2 (thiếc đioxit)

Câu 38: Trong hợp chất CuSO4 phần trăm khối lượng của Cu, S, O lần lượt là:

A) 30%; 20%; 50% B) 40%; 20%; 40%

C) 25%; 50%; 25% D) 30%; 40%; 30%

Câu 39: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là:

A. 40% B. 60% C. 70% D. 80%

Câu 40: Hợp chất Y có 74,2% natri về khốilượng, còn lại là Oxi. Phân tử khối của Y là 62 gam/mol) Số nguyên tử Na và O trong một phân tử chất Y lần lượt là:

A. 1 và 2 B. 2 và 1 C. 1 và 1 D. không xác định

1
3 tháng 3 2022

câu 21 C

câu 22 D

câu 23 C

câu 24 D

câu 25 C chắc vậy

câu 26 B

câu 27 D

câu 28 C

câu 29 C

câu 30 B

câu 32 B

câu 33 A

câu 34 B

câu 35 C

câu 36 B chắc vậy

câu 37 C

câu 38 B

câu 39 D

câu 40 B