K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

2 cạnh góc vuông

Cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh đó

cạnh huyền-cạnh góc vuông

cạnh huyền-góc nhọn

 

9 tháng 11 2021

c.c.c

g.c.g

c.g.c

cạnh huyề cạnh góc vuông 

 

4 tháng 2 2018

\(\left\{{}\begin{matrix}ch-cgv\\cgv-cgv\\ch-gn\\cgv-gn\end{matrix}\right.\)

30 tháng 4 2018

(Bạn tự vẽ hình giùm)

1/ \(\Delta ABC\)vuông tại A

=> \(BC^2=AB^2+AC^2\)(định lý Pitago)

=> \(BC^2=9^2+6^2\)

=> \(BC^2=9+36\)

=> \(BC^2=45\)

=> \(BC=\sqrt{45}\)(cm)

2/ Ta có: \(AE=EC=\frac{AC}{2}=\frac{6}{2}\)= 3 (cm)

\(\Delta BAD\)và \(\Delta EAD\)có: BA = EA (= 3cm)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác \(\widehat{A}\))

Cạnh AD chung

=> \(\Delta BAD\)\(\Delta EAD\)(c. g. c) (đpcm)

3/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta AME\)có: \(\widehat{A}\)chung

AB = AE (\(\Delta BAD\)\(\Delta EAD\))

\(\widehat{ABC}=\widehat{AEM}\)(\(\Delta BAD\)\(\Delta EAD\))

=> \(\Delta ABC\)\(\Delta AME\)(g. c. g) => AC = AM (hai cạnh tương ứng)

nên \(\Delta ACM\)cân tại A

và \(\widehat{A}=90^o\)

=> \(\Delta ACM\)vuông cân tại A (đpcm)

4/ Ta có: \(\widehat{AEM}+\widehat{AME}=90^o\)

=> \(\widehat{AEM}< 90^o\)(vì số đo của \(\widehat{AEM}\)và \(\widehat{AME}\)luôn luôn là số dương)

=> \(\widehat{MEC}>90^o\)(tự chứng minh)

=> \(\Delta MEC\)tù => MC là cạnh lớn nhất => ME < MC

29 tháng 4 2018

áp dụng đ/lý pitago vào tam giác v ABC ta đ̣c BC^2=AB^2+AC^2=3^2+6^2   BC=3căn5 cm                             câu b  xét tam g ABD và tam g AED ta cóAB=AE=3 cm góc BAD=góc EAD(gt) AD chung nên 2 tam g = nhau    câu c góc ABC=góc AEM(VÌgócABD=AED mà AED+AME=90 độ)   xét tam giác ABC và tg AMEcógócA chung AB=AE gócABC=AEM  nên 2 tgiác =nhau suy raAM=AC suy ra tamg AMC v cân    

1: Đặt AB/3=AC/4=BC/5=k

=>AB=3k; AC=4k; BC=5k

\(AB^2+AC^2=9k^2+16k^2=25k^2=\left(5k\right)^2=BC^2\)

=>ΔABC vuông tại A

2: Đặt AB/8=AC/17=BC/15=k

=>AB=8k; AC=17k; BC=15k

\(AB^2+BC^2=64k^2+225k^2=289k^2=\left(17k\right)^2=AC^2\)

=>ΔABC vuông tại B

12 tháng 1 2022

1: Đặt AB/3=AC/4=BC/5=k

=>AB=3k; AC=4k; BC=5k

AB2+AC2=9k2+16k2=25k2=(5k)2=BC2

=>ΔABC vuông tại A

2: Đặt AB/8=AC/17=BC/15=k

=>AB=8k; AC=17k; BC=15k

AB2+BC2=64k2+225k2=289k2=(17k)2=AC2

=>ΔABC vuông tại B

12 tháng 5 2017

chọn trường hợp nào cũng được miễn là 2 tam giác băng nhau là được

TICK NHAok

12 tháng 5 2017

cái nào cx đk bn ak

23 tháng 4 2023
 

Phát biểu a) là phát biểu sai. Vì một tam giác đều khi có ba cạnh bằng nhau không nhất thiết phải bằng 2cm, có thể bằng 3cm, 4cm, …

Phát biểu b) là đúng. Vì tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau.

Phát biểu c) là sai. Vì tam giác IKH chỉ có hai cạnh và hai góc bằng nhau nên chưa đủ điều kiện để tam giác IKH là tam giác đều.

12 tháng 2 2016

48 cm

90 cm

ccccccccccnnnnnnnnnnnnmmmmmm

gọi chiều dái các cạnh lần lượt là a;b;c

Ta có c là cạnh huyền a;b là các cạnh góc vuông

Theo định lí Py-ta-go ta có: c2=a2+b2

mak c=102

=> a2+b2=1022=10404

Theo đề a/8=b/15

Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau:

=> \(\frac{a^2}{8^2}=\frac{b^2}{15^2}=\frac{a^2+b^2}{8^2+15^2}=\frac{10404}{289}=36\)

a=36.8=288cm

b=36.15=540cm

12 tháng 2 2016

gọi cạnh huyền là c, 2 cạnh góc vuông lần lượt là a và b.

Áp dụng định lí pi ta gô về tam giác vuông ta có:

a2+b2=c2=1022=10404(cm)

Mặt khác do 2 cạnh góc vuông tỉ lệ với 8:15

=>a/8=b/15

Bình phương 2 vế ta được:

a2/64=b2/225

Theo tính chất dãy các tỉ số bằng nhau, ta được:

a2/64=b2/225=a2+b2/64+225=10404/289=36

=>a2=36.64=>a=48

=>b2=36.225=90

Vậy 2 cạnh góc vuông cần tìm là 48cm và 90cm.